Home Blog Page 51

Những lưu ý khi bán hàng Shopee bạn cần biết

0

Bán hàng trên Shopee có rất nhiều thứ để các bạn phải học. Đồng thời cũng có rất nhiều kinh nghiệm mà các bạn phải tích lũy. Việc học hỏi chưa bao giờ là giới hạn, nhất là trong vấn đề kinh doanh. Tuy nhiên, vẫn có một số điều mà người bán chủ quan và bỏ qua nó như không quan trọng. Và những điều này lại ảnh hưởng rất nhiều tới mức độ hiệu quả khi bán hàng trên ứng dụng Shopee. Do đó, bài viết hôm nay, Atosa sẽ chia sẻ tới các bạn những lưu ý khi bán hàng Shopee mà ai cũng cần phải biết.

Chuẩn bị nguồn hàng cho sản phẩm kinh doanh

Đây là một trong những lưu ý khi bán hàng Shopee đầu tiên mà bạn cần biết. Trước khi chuẩn bị cho phương án kinh doanh trên Shopee, người bán cần xác định mặt hàng mình muốn buôn bán. Đồng thời, tìm hiểu và liên kết với những địa điểm cung cấp sản phẩm. Có rất nhiều người chủ quan cho rằng chỉ cần có vốn thì việc nhập hàng ở đâu cũng được.

Chuẩn bị nguồn hàng kinh doanh Shopee

Tuy nhiên, vấn đề nguồn gốc hàng hoá là điều không chỉ Shopee mà khách hàng cũng rất quan tâm. Chưa kể hiện nay địa chỉ về các kho sỉ, nhà bán lẻ rất nhiều. Việc người kinh doanh không chuẩn bị trước nguồn hàng rất dễ xảy ra tình trạng biến động. Vì vậy, đây là lưu ý đầu tiên dành cho tất cả những ai muốn khởi nghiệp với Shopee.

Tạo dựng thương hiệu chất lượng trên Shopee

Có được nguồn hàng thì việc tiếp theo chắc chắn là xây dựng gian hàng online trên Shopee và tạo dựng thương hiệu tại đây. Vậy xây dựng gian hàng Shopee như thế nào?  Hiện tại, Shopee cho phép người bán hàng tạo gian hàng một cách miễn phí. Các bạn có thể đăng ký, thiết lập Shop của mình chỉ qua một vài thao tác đơn giản. Tuy nhiên, có được gian hàng và tạo dựng được thương hiệu mới là điều mà các bạn cần quan tâm.

Theo kinh nghiệm của nhiều gian hàng đắt khách, người kinh doanh nên đặt tên thương hiệu sao cho dễ nhớ, dễ gọi. Trong trường hợp các bạn còn kinh doanh sản phẩm trên các kênh khác như Facebook, Instagram thì hãy áp dụng tên gọi giống nhau. Điều này sẽ giúp cho khách hàng dễ dàng nhớ tới thương hiệu của bạn và cũng dễ tìm thấy trên Shopee nhanh hơn.

Ngoài tên gọi, các bạn cũng cần đồng bộ cả hình ảnh đại diện của gian hàng để khi nhắc tới bạn, người ta sẽ nhớ ngay bạn đang kinh doanh cái gì. Bên cạnh đó, việc đầu tư, chăm chút cho thương hiệu sẽ thể hiện sự chuyên nghiệp và uy tín của bạn đối với khách hàng nhiều hơn. Đồng thời, đây cũng là tiêu chí để Shopee có thể đánh giá, chấm điểm gian hàng của bạn đạt Yêu Thích.

Online Shopee thường xuyên

Không phải cứ tạo gian hàng trên Shopee là đơn hàng sẽ tự động đổ về. Người kinh doanh trên Shopee vẫn phải hoạt động thường xuyên trên ứng dụng này để có thể tiếp cận, nhắn tin giải đáp thắc mắc cũng như hỗ trợ khách hàng mua sản phẩm. Đặc biệt, việc online thường xuyên và phản hồi kịp thời sẽ giúp cho gian hàng của bạn gia tăng tỷ lệ chỉ số phản hồi. Đồng thời, nó cũng đem lại rất nhiều lợi ích như:

  • Hỗ trợ tăng khả năng được Shopee đánh giá là Shop Yêu Thích.
  • Lấy được lòng tin và sự hài lòng, thoải mái của khách hàng để tỉ lệ chốt đơn được thành công hơn.
  • Hỗ trợ tư vấn các sản phẩm mà khách hàng chọn mua.
  • Cạnh tranh với các gian hàng khách nhờ vào dịch vụ CSKH tốt.

Tận dụng các chương trình khuyến mãi, Flash Sale của Shopee

Lưu ý thứ tư đó là chăm chỉ tham gia các chương trình Flash Sale, ưu đãi của Shopee để cải thiện tình trạng kinh doanh cũng như đẩy doanh số. Được biết, Shopee là hệ thống mua sắm chăm tung ra các đợt khuyến mại nhất. Việc làm này nhằm mục đích kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng. Người kinh doanh nên tận dụng thời cơ để đem lại nhiều hiệu quả hơn khi bán hàng Shopee:

  • Tăng số lượng theo dõi gian hàng.
  • Tăng số lượng tương tác thật giữa khách hàng và sản phẩm trong gian hàng của bạn.
  • Tăng doanh số bán hàng, xoay chuyển được vòng vốn giúp các bạn nhập thêm hàng mới kịp xu thế thị trường hơn.

chương trình khuyến mãi, Flash Sale của Shopee

>> Xem thêm bài viết: Tìm hiểu về phần mềm hỗ trợ bán hàng Shopee từ A-Z

Xác nhận đơn hàng bằng cách gọi cho người mua trước

Không nên quá ỷ lại vào Shopee mà hãy chủ động trong việc kinh doanh của mình đó là lưu ý thứ 5. Để giảm thiểu được tình trạng “đặt cho vui” của nhiều khách hàng, người kinh doanh cần phải liên hệ với người mua trước khi đóng gói sản phẩm và chuyển cho đơn vị vận chuyển giao hàng. Bởi hiện nay, tình trạng hoàn hàng trên Shopee rất nhiều và Shop nào cũng có. Lý do của khách hàng thường là: không phải tôi đặt hàng, tôi lỡ tay, trẻ con bấm linh tinh,…

Do đó, để có thể tránh được tình trạng hàng của bạn bị bom thì hãy liên hệ ngay với người mua để xác nhận thông tin mua hàng và địa chỉ của họ.

Điểm đánh giá Shop tích cực

Điểm đánh giá Shop là mấu chốt thể hiện sự chuyên nghiệp và kinh doanh thành công của bạn. Đồng thời, những gian hàng nhận được lượt tương tác cao, tích cực cùng điểm đánh giá cao thường sẽ được Shopee ưu tiên liên hệ trong các chiến dịch quảng cáo và xem xét để trở thành gian hàng Yêu Thích.

Điểm đánh giá Shop tích cực

Các bạn sẽ cần phải xây dựng và tích luỹ điểm đánh giá từ 4 sao trở lên. Vậy tích lũy bằng cách nào? Hãy thể hiện sự chuyên nghiệp của bạn trong việc tư vấn, chăm sóc khách hàng. Tặng khách hàng những voucher giảm giá hoặc cung cấp một số chính sách dịch vụ của riêng bạn như: Trả giá, hoàn tiền/trả hàng, hỗ trợ phí ship, bảo hành. Sử dụng thẻ cảm ơn và nhắn nhủ khách hàng đánh giá 5 sao cho sản phẩm,…

Việc xây dựng một gian hàng có đánh giá cao sẽ tạo được niềm tin trong lòng người mua. Bởi mua hàng online rất khó để kiểm tra chất lượng của sản phẩm. Nên những người mua thường dựa vào mô tả sản phẩm, phản hồi từ người mua trước cùng đánh giá chất lượng phục vụ của Shop để click đặt hàng.

Ngoài ra, các bạn hãy linh động trong việc cài đặt các phương thức thanh toán đa dạng. Đồng thời, thiết lập hồ sơ gian hàng một cách thật cuốn hút và hấp dẫn để gây được ấn tượng mạnh với khách hàng nhiều hơn.

Trên đây là tổng hợp những lưu ý khi bán hàng Shopee mà không phải ai cũng biết được chúng tôi chia sẻ. Hy vọng, qua bài viết này các bạn sẽ biết gian hàng của mình đang thiếu phần nào chưa hoàn thiện. Từ đó, có thể xây dựng và củng cố thương hiệu được chất lượng hơn, chuyên nghiệp hơn.

Bán hàng Shopee nên chọn nhà vận chuyển nào?

0

Nên chọn đơn vị vận chuyển nào trên shopee? Được biết, thiết lập đơn vị vận chuyển là khâu quan trọng để hoàn thiện gian hàng trên hệ thống Shopee. Tuy nhiên, bước làm này lại khiến nhiều người đau đầu vì không biết nên chọn nhà vận chuyển hợp lý. Vậy, để chọn lọc ra một đơn vị vận chuyển chất lượng nhất, uy tín nhất, khi bán hàng trên Shopee, bạn đọc có thể tham khảo bài viết dưới đây của Atosa.

Quy trình vận chuyển đơn hàng của Shopee

Như các bạn đã biết, thiết lập đơn vị vận chuyển là thao tác mà bất cứ gian hàng online nào trên Shopee cũng phải thực hiện. Vậy thiết lập đơn vị vận chuyển như thế nào?

Quy trình vận chuyển đơn hàng của Shopee

Quy trình vận chuyển đơn hàng của Shopee – Các đơn vị vận chuyển của Shopee

  • Bước 1: Truy cập vào Kênh người bán -> Chọn mục Vận chuyển. Tại mục này, người bán sẽ thấy một loạt các đơn vị vận chuyển khả dụng liên kết với  Shopee.
  • Bước 2: Chọn đơn vị mà bạn muốn thiết lập cho gian hàng của mình. Sau đó chọn kích hoạt Thiết lập làm đơn vị vận chuyển ưu tiên.
  • Bước 3: Khi có đơn hàng đầu tiên, hệ thống Shopee sẽ thông báo tới người bán hàng. Người kinh doanh sẽ có nhiệm vụ nhặt hàng theo hoá đơn và di chuyển đơn hàng tới mục Chờ lấy hàng.
  • Bước 4: Người bán có thể tự đem đơn hàng tới bưu cục vận chuyển gần nhất. Hoặc chờ đợi nhân viên giao hàng của bên vận chuyển được chọn qua lấy hàng.

Những lưu ý cần biết khi giao hàng cho vận chuyển Shopee

Chọn nhà vận chuyển nào khi bán hàng Shopee tương đối quan trọng. Nhưng trước khi giải đáp câu hỏi này, người kinh doanh cũng cần ghi nhớ một vài lưu ý trước khi giao hàng cho bên vận chuyển.

  • Hàng hoá được đặt mua trong một đơn cần phải đóng gói cẩn thận. Đặc biệt là những sản phẩm dễ vỡ như: bộ cốc, chén thuỷ tinh,… Bởi trong quá trình đơn vị vận chuyển hàng hoá rất dễ xảy ra tình trạng kiện hàng bị va đập.
  • Nếu không dùng hoá đơn được in trực tiếp trên hệ thống Shopee thì người kinh doanh cũng cần phải đảm bảo mọi thông tin người vận chuyển được cấp đầy đủ. Các bạn cũng nên lưu lại 2 hoá đơn, 1 cái dán lên kiện hàng, 1 cái giữ lại để phòng trường hợp bên vận chuyển làm mất hàng, lạc hàng.
  • Hoá đơn được dán trên kiện hàng phải hiện rõ mã vận đơn, thông tin người nhận, số tiền.
  • Đơn hàng phải giao cho bên vận chuyển đúng thời gian dự kiến như trên hệ thống. Điều này ảnh hưởng tới uy tín và chất lượng phục vụ của Shop nên người bán cần phải lưu tâm.

 

lưu ý cần biết khi giao hàng cho vận chuyển Shopee

Các đơn vị vận chuyển của Shopee hiện nay

Bán hàng Shopee nên chọn nhà vận chuyển nào? Hiện tại, Shopee là đối tác của 9 nhà vận chuyển tại Việt Nam. Mỗi đơn vị đều có thế mạnh và nhược điểm riêng. Tuy nhiên, mua sắm trên Shopee có 5 đơn vị vận chuyển tiêu biểu được nhiều khách hàng tin tưởng và lựa chọn và yêu thích nhất. Chúng ta cùng phân tích xem đâu là cái tên tốt nhất nhé!

Giao hàng tiết kiệm

Đứng đầu các đơn vị vận chuyển chính là Giao hàng tiết kiệm. Đây là đơn vị phổ biến và được rất nhiều khách hàng lựa chọn đông đảo. Bởi lẽ, Giao hàng tiết kiệm (GHTK) có chi phí vận chuyển hàng hoá vừa rẻ và dịch vụ của đơn vị này cũng rất đa dạng.

Điểm cộng:

  • Mạng lưới hoạt động phủ sóng 95% địa điểm trên cả nước.
  • Có nhiều ưu đãi, chế độ hấp dẫn dành cho đối tác sử dụng.
  • Mức phí vận chuyển rẻ.
  • Có chính sách bảo hiểm hàng hoá rõ ràng.

 

Điểm trừ:

  • Thời gian kiểm tra, đối soát hàng hoá hơi lâu.
  • Mức độ đảm bảo hàng hoá được vận chuyển an toàn vẫn còn thấp.
  • Phí thu hộ cho các đơn hàng Ship COD vẫn còn cao.
  • Mặc dù giao hàng tới 95% địa điểm trên toàn quốc, nhưng chỉ tập trung lại Đà nẵng, Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Những đơn hàng nào ở quá xa thì sẽ phải tự đến bưu cục gần nhất lấy hàng.

 

Giao hàng tiết kiệm

Giao hàng tiết kiệm – Một trong các đơn vị vận chuyển của Shopee uy tín hiện nay

>>> Xem thêm bài viết: Những lưu ý khi bán hàng Shopee bạn cần biết

Giao hàng nhanh

Theo phản hồi từ nhiều khách hàng đã sử dụng dịch vụ Giao hàng nhanh thì hiện nay đơn vị này chất lượng phục vụ của đơn vị này đã tiến bộ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, ngoài những ưu điểm dễ nhìn thấy thì Giao hàng nhanh vẫn còn tồn động nhiều điểm trừ như sau:

Điểm cộng:

  • Website hệ thống vận hành nhanh.
  • Chế độ chăm sóc khách hàng và tư vấn, giải đáp tốt.
  • Thời gian vận chuyển khá nhanh.
  • Cung cấp chính sách bồi hoàn cho đối tác khi sản phẩm bị hư, hỏng.

 

Điểm trừ:

  • Địa chỉ giao hàng và nhận hàng vẫn còn hạn chế. Chỉ nhận lấy hàng tại các thành phố lớn.
  • Cước phí khá cao so với những đơn vị khác.
  • Chất lượng bảo quản hàng hoá còn kém.
  • Thời gian đối soát, hoàn tiền cho đối tác lâu.

Vietnam Post

Vietnam Post là đơn vị vận chuyển của Bưu cục Việt Nam – đây là một đơn vị bưu điện uy tín. Theo tìm hiểu, hiện tại Vietnam Post là đơn vị vận chuyển phổ biến được cả khách hàng và chủ Shop tin dùng.

Điểm cộng:

  • Quy mô phủ sóng toàn quốc nên có thể vận chuyển hàng hoá tới vùng sâu, vùng xa.
  • Sản phẩm vận chuyển được đa dạng, không giới hạn mặt hàng.
  • Giá vận chuyển thấp, tiết kiệm được một khoản tiền cho người kinh doanh và người mua.
  • Nhân viên bưu cục có thái độ làm việc niềm nở, chuyên nghiệp.
  • Chất lượng giao hàng và bảo quản đơn hàng đảm bảo. Hiếm khi xuất hiện tình trạng mất hàng, hư hàng.

 

Điểm trừ:

  • Mặc dù quy mô rộng lớn nhưng tốc độ vận chuyển giao hàng vẫn còn chậm.
  • Chỉ nhận hàng tại bưu cục Hồ Chí Minh. Những địa điểm khác, người kinh doanh phải tự đem hàng tới bưu cục gần nhất để gửi.
  • Có có app ứng dụng để người kinh doanh theo dõi đơn hàng.
  • Website vẫn còn đơn giản.
  • Vietnam Post chỉ giao hàng 2 lần đối với những đơn hàng không liên lạc được. Sau đó sẽ gửi hàng về lại bưu cục, người bán hàng sẽ phải tự đến lấy hàng về.

Viettel Post

Tương tự như Vietnam Post, Viettel Post cũng có quy mô trải dài từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên, phải đến khi Viettel Post là đối tác của Shopee thì mới nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng.

Đơn vị vận chuyển Viettel Post

Các đơn vị vận chuyển Shopee – Viettel Post

Điểm cộng:

  • Hệ thống bưu cục trải dài 63 tỉnh thành trong cả nước.
  • Hỗ trợ lấy hàng, giao hàng toàn quốc. Người kinh doanh không phải ra bưu cục gửi hàng.
  • Quy trình làm việc khoa học.
  • Chi phí thu Ship Cod nội thành thấp hơn những đơn vị vận chuyển khác.
  • Có nhiều chương trình khuyến mại, miễn phí Ship cho người dùng.

 

Điểm trừ:

  • Các khu vực Huyện, Xã sẽ có giá vận chuyển cao hơn nhiều so với vận chuyển nội thành.
  • Thời gian giao hàng lâu.
  • Hàng hoá đôi khi bị thất lạc, kiện hàng bị méo mó.

J&T Express

Cuối cùng là J&T, đây là một đơn vị vận chuyển mới thành lập cách đây khoảng 3-4 năm. Mặc dù có tuổi đời còn trẻ, nhưng J&T Express đã có nhiều thành tích và sự phát triển vượt bậc.

Điểm cộng:

  • Có app ứng dụng và website cung cấp dịch vụ tra mã vận đơn.
  • Có đội ngũ tổng đài viên phục vụ 24/7.
  • Cung cấp dịch vụ bảo hiểm cho đơn hàng.
  • Có nhiều chương trình giảm giá, khuyến mại.
  • Mức giá thu phí thấp.

 

Điểm trừ:

  • Quy mô còn nhỏ, hẹp nên địa điểm giao hàng còn hạn chế.
  • Thời gian giao hàng chưa được đảm bảo theo đúng cam kết.

Những yếu tố để chọn đơn vị vận chuyển chất lượng

Dựa vào những đơn vị vận chuyển trên thì các bạn đã có tới 5 phương án để lựa chọn. Nhưng, để biết được đơn vị vận chuyển đó có phù hợp với chính sách kinh doanh của bạn không thì hãy chọn theo các yếu tố sau:

  • Đơn hàng phải có chi phí giao hàng tối ưu và thời gian giao hàng nhanh.
  • Đơn vị vận chuyển có hệ thống bưu cục tại vùng, miền của bạn.
  • Có thông báo rõ về khối lượng hàng hoá vận chuyển tối đa.
  • Phải hỗ trợ hình thức thanh toán khi nhận hàng và thu COD.
  • Những phản hồi tích cực về đơn vị vận chuyển.
  • Đặc điểm mặt hàng cho phép vận chuyển và khách hàng mục tiêu.

 

Những yếu tố để chọn đơn vị vận chuyển chất lượng

Nên chọn đơn vị vận chuyển nào trên Shopee

Bán hàng Shopee nên chọn nhà vận chuyển nào?

Tóm lại, bán hàng Shopee nên chọn nhà vận chuyển nào các bạn có thể tham khảo điểm cộng, điểm trừ của những đơn vị kể trên. Dựa vào nội dung so sánh có thể thấy, bất cứ đơn vị nào cũng sẽ có thế mạnh và tiềm ẩn những rủi ro riêng. Tuy nhiên, nếu quá khó để cân nhắc chọn lựa thì các bạn có thể chọn cả 5 đơn vị vận chuyển trên cho gian hàng Shopee của mình.

Việc đa dạng nhà vận chuyển cũng là cơ hội giúp gian hàng của bạn sẽ có thêm nhiều khách hàng hơn. Bởi mỗi địa điểm sẽ có một đơn vị vận chuyển khả dụng. Từ đó, khách hàng không lựa chọn được nhà vận chuyển A thì có thể tính tới nhà vận chuyển B.

Kết luận

Như vậy, câu hỏi bán hàng Shopee nên chọn nhà vận chuyển nào đã được chúng tôi giải đáp chi tiết trong bài viết trên. Hy vọng, qua thông tin này các bạn sẽ tìm kiếm được một đơn vị uy tín và phù hợp với công việc kinh doanh của mình. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm: 

 

Kinh nghiệm bán hàng trên Shopee

0

Nhiều bạn trẻ muốn tập tành kinh doanh trên Shopee nhưng lại lo ngại không hiệu quả. Các bạn sợ rằng với kiến thức hạn hẹp về sàn thương mại điện tử khiến cho công việc kinh doanh không được thành công. Vậy bài viết hôm nay, Atosa sẽ chia sẻ tip những kinh nghiệm bán hàng trên Shopee từ những Seller chuyên nghiệp. Hãy cùng học hỏi để nâng cao khả năng kinh doanh của mình nhé!

Bán hàng trên Shopee đem lại những lợi ích gì?

Hiện nay ở Việt Nam, Shopee.vn được rất nhiều bạn trẻ muốn kinh doanh chọn lựa là nền tảng khởi nghiệp. Bởi ứng dụng này tổng hợp tất tần tật các chức năng mà sàn thương mại điện tử nên có. Thêm vào đó, việc kinh doanh trên Shopee đem lại rất nhiều lợi ích to lớn.

kinh nghiệm bán hàng shopee

  • Xây dựng gian hàng online đơn giản, không mất phí.
  • Lượng người sử dụng phần mềm Shopee để mua sắm rất nhiều nên đây là thị trường giúp bạn tiêu thụ sản phẩm rất tốt.
  • Shopee hỗ trợ người kinh doanh đẩy sản phẩm, quảng cáo sản phẩm thường xuyên giúp tăng tỉ lệ chuyển đổi tốt hơn. Trong đó, các chương trình khuyến mãi như Flash Sale giúp người kinh doanh tăng khr năng bán chạy, giải quyết tình trạng tồn kho cho gian hàng.
  • Người kinh doanh chỉ việc đăng tải sản phẩm còn vận chuyển sẽ do Shopee lo.
  • Shopee luôn tổ chức nhiều chương trình khuyến mại nên người bán không lo bị tồn hàng.
  • Mở rộng thị trường sang biên giới.
  • Chính sách hỗ trợ người kinh doanh và người mua rất tuyệt vời.
  • Thu phí bán hàng khoảng 2,2%.
  • Cho phép kinh doanh nhiều ngành hàng, sản phẩm đa dạng.
  • Có công cụ Sku phân loại giúp người dùng thống kê, kiểm soát, quản lý hàng hoá.
  • Hình thức thanh toán đa dạng.
  • Tương thích với nhiều thiết bị mới nhất trên nhiều nền tảng: di động, máy tính, …

Với những lý do trên, Shopee dần dần trở nên phổ biến và được nhiều cá nhân tham gia trải nghiệm. Có thể nói, đây là sàn TMĐT thu hút khách hàng rất nhiều. Trung bình mỗi tháng, Shopee có hơn 100 triệu lượt truy cập. Nó góp phần làm nên một con đường làm giàu cho dân kinh doanh online.

Kinh nghiệm bán hàng trên Shopee của người thành công

Nhiều người hay nói “những người thành công thường có lối đi riêng”. Và việc kinh doanh trên Shopee cũng vậy, các bạn cần phải tạo ra sự khác biệt, có đầu tư thì mới thành công. Dựa vào kinh nghiệm bán hàng Shopee của những người đã có 5-6 năm gắn bó với nền tảng này, chúng tôi tổng hợp được những bí kíp như sau:

Tối ưu gian hàng của bạn

Đầu tiên, người kinh doanh cần phải biết tối ưu gian hàng online của mình. Không nên phụ thuộc quá nhiều vào Shopee. So với việc ỷ lại, các bạn có thể chủ động hơn trong việc kinh doanh bằng cách tối ưu tất cả mọi thứ liên quan tới Shop của mình như: giao diện, tiêu đề, hình ảnh, mô tả, bình luận,…

Xây dựng thương hiệu

Khi tạo tài khoản bán hàng trên Shopee, các bạn cần phải chọn lựa cho mình một cái tên riêng biệt. Tiếp đó là đăng bán sản phẩm với giá tầm trung hoặc rẻ hơn càng tốt. Vì Shopee có thu phí người bán hàng nên giá cả sản phẩm hãy tính toán sao cho hợp lý để tránh thua lỗ. Bước đầu việc kinh doanh có thể sẽ gặp ít nhiều khó khăn. Tuy nhiên, chỉ cần khi bạn đã xây dựng được thương hiệu cho mình thì doanh thu sẽ chỉ là chuyện nhỏ.

Ngoài ra, hãy giới thiệu, chie sẻ gian hàng của bạn trên các mạng xã hội trực tuyến. Việc kết hợp kinh doanh trên Shopee và truyền thông trên nhiều phương tiện khác sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn. Đây cũng là chiến dịch Marketing cho gian hàng của bạn thêm phần uy tín.

Cập nhật hình ảnh đẹp, rõ nét

Vì mua hàng trên Shopee khách hàng sẽ không thể trực tiếp sờ và thử sản phẩm. Do đó, các bạn cần đăng tải hình ảnh sản phẩm đẹp, rõ nét nhất. Tốt nhất là lựa chọn và đăng ảnh kèm video thật về mặt hàng bạn bán để khách hàng có thể cảm nhận về chất lượng sản phẩm dễ hơn.

Mô tả sản phẩm chi tiết

Không chỉ hình ảnh, phần mô tả sản phẩm cũng cần phải đầu tư, trau chuốt. Một sản phẩm đăng bán trên Shopee có đầy đủ thông tin về ngày sản xuất, hạn dùng, tác dụng, nguồn gốc,… sẽ là cơ sở để Shopee cũng như khách hàng đánh giá về chất lượng của gian hàng.

Mô tả sản phẩm shopee

>> Xem thêm bài viết: Bán hàng Shopee nên chọn nhà vận chuyển nào?

Gắn Hashtag có liên kết với nhiều kênh khác

Nhiều bạn kinh doanh thường bỏ qua công đoạn gắn hashtag vào tiêu đề sản phẩm. Điều này vô hình sẽ khiến bạn mất đi một số lượng người mua khá lớn. Bởi vì khi gắn hashtag, khách hàng sẽ dễ dàng tìm thấy sản phẩm của bạn. Đồng thời, có thể kích cầu được khả năng mua sản phẩm nếu như phần mô tả của nó phù hợp với nhu cầu của khách.

Giá sản phẩm hợp lý

Sẽ có rất nhiều gian hàng online trên Shopee bán sản phẩm giống bạn. Do đó, mức giá bạn đưa ra không thể quá cao cũng không thể quá thấp. Trong trường hợp, sản phẩm bạn kinh doanh không phải độc quyền thì giá cả sẽ là yếu tố quyết định số lượng người mua.

Tham gia chương trình đẩy sản phẩm của Shopee

Hàng tháng, Shopee sẽ tổ chức rất nhiều đợt sale để giúp người bán đẩy sản phẩm tồn kho. Do đó, hãy tận dụng tham gia những chương trình này để tăng khả năng bán hàng.

Tuy nhiên, vì các gian hàng khác cũng sẽ tham gia nên khả năng cạnh tranh vào thời điểm khuyến mãi là rất lớn. Vì vậy các bạn cần cân nhắc chọn lựa sản phẩm muốn đẩy và không nên lạm dụng.

Nâng cao tỷ lệ Seo sản phẩm

Nhiều người nghĩ rằng việc đặt tiêu đề cho sản phẩm chỉ cần đúng tên và tính năng là được. Tuy nhiên, nếu muốn sản phẩm xuất hiện ở kết quả đầu tìm kiếm thì các bạn cần đặt tiêu đề có chứa từ khoá Seo.

Nâng cao dịch vụ CSKH

Một kinh nghiệm bán hàng trên Shopee giúp cho Shop của bạn được nhiều khách hàng tin tưởng và nhớ đến đó là dịch vụ CSKH. Nhiều người thường quá bận tâm về các sản phẩm mà quên đi khâu quan trọng này.

Để nâng cao được chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng, các bạn hãy xây dựng kế hoạch tư vấn chi tiết, nâng cao tỷ lệ phản hồi và hỗ trợ khách hàng khi họ có nhu cầu. Dịch vụ CSKH tốt thì cơ hội đánh giá Yêu Thích gian hàng của các bạn càng cao. Bên cạnh đó, khi bạn làm việc với thái độ niềm nở, thân thiện, khách hàng sẽ có cái nhìn tích cực về bạn. Sẽ tạo được niềm tin và cải thiện được khả năng chốt đơn từ khách hàng nhiều hơn. Có thể nói, đây là một vấn đề khá quan trọng và bạn cần cẩn trọng lưu ý. Nó sẽ là vũ khí giúp bạn có thể cạnh tranh được với đối thủ của mình một cách đỉnh cao.

Kích thích mua sắm bằng khuyến mãi, voucher hấp dẫn

Ngoài các mã giảm giá do Shopee tung ra thì gian hàng của bạn cũng nên tạo những voucher, khuyến mãi riêng để kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng. Việc làm này mặc dù sẽ khiến Shop của bạn tiêu tốn một khoản chi phí. Nhưng bù lại khả năng tăng đơn và doanh thu hồi sẽ cao hơn.

voucher shopee

Tận dụng cơ hội, chớp thời cơ

Ngoài việc xây dựng một gian hàng tối ưu, người kinh doanh giỏi cũng cần phải biết tận dụng cơ hội, thời cơ, không nên quá phụ thuộc vào Shopee.

Đấu thầu từ khóa sản phẩm

Đấu thầu từ khoá là kinh nghiệm không phải ai cũng biết. Điều này giúp cho sản phẩm của bạn đứng Top tìm kiếm và được gắn thêm chữ Tài trợ. Để có thể đấu thầu từ khoá sản phẩm, các bạn có thể làm như sau:

Vào Kênh Marketing -> Đấu thầu từ khoá -> Tạo chương trình mới -> Chọn sản phẩm muốn đẩy -> Thêm từ khoá mà bạn muốn khách hàng search -> Chọn mức giá click (100đ-200đ/click)-> Chạy chương trình.

Hỗ trợ chi phí vận chuyển cho khách hàng

Shopee thường tung ra nhiều mã miễn phí vận chuyển cho khách hàng, nhưng không miễn phí 100%. Do đó, các bạn có thể thực hiện thêm chính sách hỗ trợ phí vận chuyển để kích cầu khả năng mua sản phẩm của khách hàng.

Tóm lại, kinh nghiệm bán hàng trên Shopee thành công đã được chúng tôi chia sẻ trong nội dung trên. Các bạn có thể dựa vào những tip kinh nghiệm này để đúc kết chiến lược kinh doanh hiệu quả. Chúc các bạn sớm thành công và kiếm được nhiều đơn hàng đầu tiên nhé!

Nên bán hàng ở Shopee hay Tiki?

0

Nên bán hàng ở Shopee hay Tiki? Dựa vào tiêu chí nào để chọn lựa được kênh bán hàng uy tín, phù hợp? Được biết, Tiki và Shopee đều là hai nền tảng mua sắm vô cùng nổi tiếng và được nhiều khách hàng tin dùng. Do đó, để trả lời những câu hỏi trên, các bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây của Atosa.

Hướng dẫn cách lựa chọn kênh bán hàng hiệu quả

Mô hình kinh doanh trên sàn thương mại điện tử đang được rất nhiều cá nhân, doanh nghiệp sử dụng. Theo đó, để biết được kênh bán hàng nào phù hợp và đem lại hiệu quả cao thì các bạn cần phải dựa vào những tiêu chí sau.

Lựa chọn kênh bán hàng hiệu quả

Lượt người dùng truy cập

Một sàn thương mại mua sắm có số lượng người truy cập lớn thì đồng nghĩa với việc khả năng tiếp cận được nhiều khách mua hàng online hơn. Đồng thời, điều này cũng thể hiện sự cạnh tranh với các gian hàng online khác rất lớn.

Theo như tìm hiểu, tính tới đầu năm 2021, Shopee là nền tảng có số lượng người dùng nhiều nhất, xếp sau là Tiki.

Chiến lược quảng cáo và mức độ hiệu quả

Mỗi kênh bán hàng điện tử sẽ có từng chiến lược quảng bá khác nhau. Dựa vào tần suất hoạt động và mức độ hiệu quả, các bạn sẽ thấy sàn thương mại nào có chiến dịch Marketing tốt. Hiện tại, có rất nhiều kênh mua sắm mạnh tay trong việc mời hẳn KOL để quảng cáo cho các chiến dịch flash sale. Điều này không những thu hút nhiều sự quan tâm từ khách hàng mà còn tăng khả năng nhận diện thương hiệu sàn thương mại điện tử đó.

Tại Việt Nam, Shopee là ứng dụng chăm chỉ đầu tư chi phí cho nhiều chiến dịch quảng cáo khuyến mãi nhất. Thông thường, tháng nào hệ thống này cũng có những banner được tung ra rầm rộ khiến cho nhiều khách hàng chú ý, hình thành thói quen săn sale Shopee. Còn Tiki lại xây dựng chiến lược hoành tráng khi chi tiền đầu tư video, MV cho các ca sĩ để họ quảng bá hệ thống tới nhiều đối tượng tiêu dùng.

>>> Xem thêm bài viết: Kinh nghiệm bán hàng trên Shopee

Sản phẩm kinh doanh cho phép

Đây là một tiêu chí quan trọng để các bạn lựa chọn được kênh kinh doanh hiệu quả. Bởi hầu hết ưu điểm của các sàn thương mại đều cho buôn bán một cách tự do. Nhưng sản phẩm đăng tải và các ngành hàng được phép kinh doanh sẽ còn phụ thuộc nhiều và chính sách của sàn thương mại đó. Ví dụ:

  • Shopee có thể mạnh về các sản phẩm trang trí nhà cửa, đồ gia dụng, sản phẩm phục vụ sức khỏe, chăm sóc sắc đẹp, đời sống,… Thêm vào đó, cách đăng bán sản phẩm trên Shopee xử lý khá đơn giản nên mặt hàng tiêu thụ cũng rất phong phú.
  • Tiki: Hệ thống này chủ yếu mạnh về các sản phẩm như sách, điện tử, sản phẩm làm đẹp. Đặc biệt là kinh doanh sách, truyện trên Tiki rất nổi tiếng. Nền tảng này vốn dĩ là trang bán sách online trước đó. Đồng thời, muốn đăng ký buôn bán trên Tiki thì người dùng sẽ cần phải cung cấp thông tin, giấy tờ về hoạt động kinh doanh.

Bán hàng ở Tiki hay Shopee

Ngoài hai sàn thương mại điện tử này ra thì Lazada và Sendo cũng có những thế mạnh riêng về sản phẩm nổi bật.

Điều kiện và chính sách hoạt động của sàn thương mại mua sắm

Ngoài việc dựa vào sản phẩm kinh doanh cho phép, người bán hàng muốn đăng ký kinh doanh tại sàn thương mại điện tử cũng cần phải tìm hiểu chính sách hoạt động của kênh đó có phù hợp với kế hoạch buôn bán của mình hay không. Chẳng hạn như:

  • Shopee: Quy trình kinh doanh, đăng bán sản phẩm, đóng gói, tạo mở gian hàng rất đơn giản, khâu kiểm duyệt chất lượng cũng không quá khắt khe.
  • Tiki: Người mở bán sản phẩm phải là doanh nghiệp, thủ tục đăng ký tạo mở gian hàng cần nhiều giấy tờ và quy trình kiểm duyệt khắt khe.

Đối tác vận chuyển và thời gian vận chuyển hàng hoá

Có rất nhiều khách hàng phản hồi và đánh giá Shop phục vụ kém khi thời gian vận chuyển quá lâu. Mặc dù đây không phải lỗi của người bán, nhưng các đối tác vận chuyển là do sự liên kết của sàn thương mại. Người kinh doanh cần có nhiệm vụ tìm hiểu và kiểm tra chất lượng của đơn vị vận chuyển mà mình muốn thiết lập.

Hiện nay, Tiki và Lazada là 2 sàn thương mại có đơn vị vận chuyển hàng hoá riêng. Đặc biệt là Tiki, hệ thống này còn cung cấp dịch vụ ship nhanh trong vòng 2 giờ. Còn đối với Shopee, mặc dù hệ thống có liên kết với 9 nhà vận chuyển những chất lượng phục vụ không phải lúc nào cũng hoàn hảo. Đặc biệt là đơn vị vận chuyển vẫn còn hạn chế nhiều địa điểm giao hàng.

Nên bán hàng ở Shopee hay Tiki: Kênh bán hàng chất lượng

Dựa vào các tiêu chí ở trên, nhiều người thắc mắc không biết nên bán hàng ở Shopee hay Tiki. Vậy, để có thể chọn ra được kênh bán hàng chất lượng, các bạn hãy cùng phân tích về ưu – nhược điểm của hai hệ thống.

Bán hàng trên Tiki

Tiki bắt đầu hoạt động vào năm 2010 và là ứng dụng giao dịch đầu sách lớn nhất cả nước. Cho tới nay, hệ thống này còn cho phép nhiều người kinh doanh các sản phẩm khác như: đồ gia dụng, mỹ phẩm, làm đẹp,…

Bán hàng trên Tiki

Điểm mạnh

  • Tất cả sản phẩm kinh doanh tại Tiki đều có nguồn gốc và kiểm định kỹ lưỡng. Do đó, chất lượng các mặt hàng kinh doanh tại đây được đảm bảo chính hãng.
  • Nổi bật với các mặt hàng về sách nên phần trăm chiết khấu khá cao từ 30-35%.
  • Có chính sách trả hàng, đổi hàng, giao hàng ưu đãi. Đặc biệt là đối với những đơn hàng có giá trị từ 150K sẽ được miễn phí vận chuyển trong thành phố Hồ Chí Minh và 250K đối với các tỉnh thành khác.
  • Chế độ bảo mật thông tin của khách hàng cực kỳ tốt.
  • Kỹ năng, thái độ phục vụ, chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp.

Điểm yếu

  • Sản phẩm, ngành hàng chưa đa dạng, còn ít. Nổi lên vẫn chỉ là mặt hàng về sách.
  • Tiki giới hạn số lượng hàng nhập về nên tình trạng tồn kho sách rất nhiều.
  • Thời gian ship hàng lâu, trung bình kéo dài từ 4-10 ngày nên khiến cho người mua rất khó chịu.

Bán hàng trên Shopee

Tính tới thời điểm hiện tại, Shopee đã hoạt động tại Việt Nam được 6 năm. Trong khoảng thời gian này, hệ thống đã thu hút được rất nhiều người tiêu dùng sử dụng cùng chính sách đi kèm phát triển hấp dẫn.

Bán hàng trên Shopee

Điểm mạnh

  • Số lượng người dùng Shopee rất lớn nên khả năng tiêu thụ sản phẩm nhanh. Doanh thu tăng trưởng theo tháng cũng mang lại lợi nhuận rất lớn.
  • Tạo mở gian hàng trên Shopee đơn giản, miễn phí. Nếu so sánh với các sàn TMĐT khác thì ở Shopee dễ dàng hơn rất nhiều.
  • Cho phép người bán hàng Shopee đăng bán sản phẩm tự do, chỉ cần tuân thủ không vi phạm các sản phẩm/hàng hoá cấm.
  • Đơn vị vận chuyển đa dạng, có thể thiết lập linh hoạt.
  • Có nhiều chương trình sale lớn, giúp người bán đẩy sản phẩm tồn kho. Đây là lợi ích tuyệt vời khi kinh doanh tại Shope mà bất cứ khách hàng nào cũng có cảm tình.
  • Cho phép tùy chỉnh sản phẩm nếu muốn.
  • Hiện tại, Shopee còn đang thực hiện dịch vụ bán hàng quốc tế tại các trang Shopee của Malaysia, Philipin, giúp người dùng mở rộng thị trường kinh doanh hơn, cải thiện chất lượng cuộc sống,…

Điểm yếu

  • Số lượng hàng hoá đa dạng, nhiều gian hàng nên mức độ cạnh tranh cao.
  • Tình trạng hàng kém chất lượng vẫn còn tồn đọng.
  • Nhiều địa điểm không hỗ trợ vận chuyển vì đường xá đi lại khó khăn.
  • Phí vận chuyển còn khá cao đối với những đơn hàng không được hỗ trợ.

Tóm lại, nên bán hàng ở Shopee hay Tiki sẽ còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố sản phẩm và thị trường cạnh tranh. Lời khuyên là nếu bạn muốn kinh doanh sách vở, truyện ngắn, tiểu thuyết thì nên chọn Tiki. Còn nếu sản phẩm bạn muốn kinh doanh là thời trang, nước hoa, đồ trang trí thì có thể đăng ký với Shopee. Mỗi kênh mua sắm đều có ưu – nhược điểm riêng. Do đó, hãy chọn lựa kênh nào phù hợp với kế hoạch kinh  doanh của bạn nhất. Chúc các bạn sớm thành công với ý tưởng kinh doanh của mình!

Xem thêm: 

Cách bán hàng trên Shopee hiệu quả

0

Bán hàng trên Shopee hiện nay đang được rất nhiều Seller ưa chuộng. Bởi vì sàn Shopee không những là kênh mua sắm thương mại có quy mô đa quốc gia. Nó còn là nền tảng giúp nhiều người kinh doanh có thể mở rộng thị trường, thu nhiều lợi nhuận. Vậy làm thế nào để bán hàng Shopee hiệu quả? Có những cách bán hàng trên Shopee hiệu quả nào? Hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây của Atosa để tham khảo cách bán sản phẩm trên Shopee được nhiều đơn nhé!

Lợi ích khi bán hàng trên Shopee

Được biết, Shopee du nhập vào Việt Nam bắt đầu từ năm 2016, cho tới thời điểm hiện tại ứng dụng này đã hoạt động được ở Việt Nam 6 năm. Trong 6 năm trở lại đây, Shopee bỗng dưng trở thành một ứng dụng hot không thể thiếu đối với nhiều người. Nhất là đối với các mẹ bỉm sữa, học sinh – sinh viên, nhân viên văn phòng,…

Lợi ích khi bán hàng trên Shopee

Lựa chọn kênh Shopee để kinh doanh, buôn bán đem lại rất nhiều lợi ích cho người bán hàng. Trong đó phải kể đến những lợi ích liên quan như:

  • Ưu điểm miễn phí tạo gian hàng (tiết kiệm được chi phí mặt bằng, trang trí, thuê nhân công phục vụ,…)
  • Tạo tài khoản bán hàng đơn giản.
  • Quy trình đăng tải sản phẩm, thông tin cửa hàng,.. đơn giản, dễ sử dụng.
  • Nhân rộng đối tượng khách hàng ra toàn quốc.
  • Được hỗ trợ quảng cáo sản phẩm, thương hiệu không mất phí như trên các nền tảng mạng xã hội Facebook, Instagram. Đây là một trong số các giải pháp, chiến lược Marketing hữu ích mà Shopee dành cho người bán hàng.
  • Tăng khả năng kinh doanh cho Shop.
  • Hỗ trợ các đơn vị vận chuyển: người kinh doanh chỉ cần bán hàng, mọi thứ khác sẽ được Shopee lo.
  • Có nhiều chương trình khuyến mãi, ưu đãi, Flash Sale được tổ chức thường xuyên. Mang đến cho cộng đồng người dùng Shopee những trải nghiệm thích thú.
  • Giao diện bắt mắt với tông màu cam chủ đạo, dễ dùng, dễ sử dụng.
  • Shopee có công cụ phân loại hàng hoá, giúp chủ Shop quản lý, theo dõi số lượng hàng đi dễ dàng hơn.
  • Cách đăng ký đơn giản, cho phép người dùng buôn bán nhiều mặt hàng, sản phẩm.
  • Tương thích với các nền tảng thiết bị: di động, máy tính.
  • Có nhiều phần mềm hỗ trợ kinh doanh. Hình thức chạy quảng cáo đa dạng như: Quảng cáo đấu thầu từ khoá, Quảng cáo khám phá, Quảng cáo Shop.

Top 10 cách bán hàng trên Shopee hiệu quả

Dựa vào những lợi ích trên, chắc chắn sẽ có nhiều bạn muốn tham gia trải nghiệm bán hàng Shopee. Tuy nhiên, làm thế nào để bán hàng trên Shopee hiệu quả? Các bạn có thể tham khảo 10 cách làm hướng dẫn dưới đây.

Cách 1: Đặt tiêu đề cho sản phẩm kinh doanh một cách hấp dẫn, cuốn hút

Đầu tiên, muốn bán hàng trên Shopee hiệu quả thì ngay công đoạn đặt tiêu đề cho sản phẩm chúng ta cũng cần quan tâm. Thông thường, rất nhiều gian hàng đặt tiêu đề cho sản phẩm một cách đơn giản, không có yêu cầu cao.

Tuy nhiên, việc không chú trọng vào tiêu đề sẽ khiến bạn mất đi một số lượng khách hàng đáng kể. Bởi vì khách hàng tìm kiếm sản phẩm luôn đi kèm theo tính năng, ví dụ: “Máy hút bụi chăn đệm”, “Kem tẩy tế bào chết”,… Nếu các bạn chỉ đặt tiêu đề là máy hút bụi, kem tẩy thì sẽ kém lợi thế hơn những gian hàng đặt tiêu đề rõ ràng và đúng tính năng hơn.

Đặt tiêu đề cho sản phẩm Shopee hiệu quả

Do đó, tiêu đề chính là chìa khóa giúp cho khách hàng có thể tìm kiếm và tiếp cận sản phẩm của bạn. Vì vậy hãy đặt tiêu đề sao cho hấp dẫn, cuốn hút. Các bạn có thể đặt tiêu đề sản phẩm có kèm từ khoá đấu giá để khả năng tối ưu tốt hơn.

Cách 2: Tăng các chỉ số đánh giá Shop tích cực

Mọi sản phẩm đứng đầu tại trang hiển thị của Shopee hoàn toàn là những sản phẩm có chỉ số tốt. Nó bao gồm chỉ số:

  • Giá sản phẩm
  • Lượt mua hàng
  • Lượng yêu thích
  • Chỉ số đánh giá sản phẩm 5 sao
  • Hình ảnh/video sản phẩm

Những chỉ số này đều là mấu chốt quan trọng để Shopee quyết định gian hàng của bạn có chất lượng hay không. Đồng thời cũng là tiêu chí để thu hút khách hàng lựa chọn mua sản phẩm/dịch vụ của bạn. Vì vậy, nhiệm vụ bạn nên làm đó là tăng tốc khả năng phản hồi nhanh, chăm chỉ tương tác với khách hàng, gợi ý khách hàng đánh giá sản phẩm nếu như hài lòng. Bên cạnh đó, các bạn cũng nên thiết lập đơn vị vận chuyển chất lượng, thời gian giao hàng nhanh để làm hài lòng khách hàng hơn.

Cách 3: Tham gia các chương trình sale, đẩy sản phẩm

Nếu gian hàng của bạn được đánh giá Yêu Thích thì Shopee sẽ chủ động liên hệ với bạn để tham gia các chương trình sale, đẩy sản phẩm. Tuy nhiên, nếu chưa được thì các bạn cũng nên xem xét đăng ký tham gia các chương trình khuyến mại của Shopee nhé. Đây được coi là chiến dịch bán hàng trên Shopee hiệu quả tuyệt vời vì sẽ giúp gian hàng của bạn đẩy được số lượng sản phẩm tồn kho, xoay vòng vốn kịp thời để nhập thêm nhiều sản phẩm khác nữa.

Cách 4: Đăng tải hình ảnh đẹp với nội dung mô tả chi tiết

Sản phẩm có hình ảnh đẹp và mô tả chi tiết về nguồn gốc, hạn sử dụng, tính năng, chất liệu, thương hiệu,… sẽ nâng cao khả năng mua sản phẩm của khách hàng hơn. Bởi đa phần, người mua hàng ngoài việc dựa vào đánh giá sản phẩm còn muốn xem sản phẩm có hình dáng và màu sắc như thế nào. Do đó, hình ảnh sản phẩm thiết kế cần được sắc nét, sử dụng góc chụp thể hiện rõ tính năng, chất liệu,…

Cách 5: Chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo

Muốn có công thức bán hàng trên Shopee hiệu quả sẽ không thể bỏ qua mấu chốt chăm sóc khách hàng. Việc tư vấn, giới thiệu và hỗ trợ khách hàng kịp thời sẽ thể hiện được tính chuyên nghiệp và lôi kéo được lòng tin của người mua hơn. Tuy nhiên, hầu hết tất cả các gian hàng online trên Shopee đều thiếu thời gian để kiểm soát vấn đề inbox trực tiếp với người mua. Vì vậy, hãy xây dựng kế hoạch tư vấn thật chi tiết và bài bản trước để có thể hỗ trợ khách hàng mua sản phẩm kịp thời.

Cách 6: Sử dụng một số hashtag khi đăng bán sản phẩm

Sử dụng hashtag là cách giúp khách hàng có thể tiếp cận được sản phẩm của bạn một cách nhanh chóng. Đây cũng được coi là cách bán hàng Shopee hiệu quả và được nhiều chủ Shop áp dụng. Đặc biệt, khi các bạn dùng hashtag có liên kết với một số kênh truyền thông khác thì khả năng hiển thị sản phẩm của bạn càng cao.

Cách 7: Tìm hiểu thị trường, xu thế hàng hóa

Kinh doanh trên Shopee hiệu quả thì chắc chắn không thể bỏ qua việc này. Tìm hiểu thị trường và xu thế sử dụng sản phẩm là bước mà bất cứ Seller nào cũng phải thực hiện. Nó giúp cho người kinh doanh có thể nắm bắt được sản phẩm nào sắp ra và ước chừng được giá cả để nhập hàng sớm hơn. Trong trường hợp, bạn nhập hàng chậm hơn những người bán khác thì khả năng sản phẩm lỗi mốt và phải chịu khoản lỗ lớn là rất cao.

Tìm hiểu thị trường, xu thế hàng hóa Shopee

>> Xem thêm bài viết: Nên bán hàng ở Shopee hay Tiki?

Cách 8: Giá cả được đặt theo cách cạnh tranh

Đăng kí bán hàng trên Shopee các bạn không phải chỉ cạnh tranh với 1 gian hàng mà sẽ là hàng nghìn gian hàng khác. Do đó, giá cả sản phẩm cũng phải đặt theo cách cạnh tranh. Thông thường thì phụ nữ sẽ để ý tới giá cả nhiều hơn. Còn đàn ông thì sẽ quan tâm tới sản phẩm độc, hàng hiếm. Vì vậy, nếu các bạn chọn kinh doanh sản phẩm của nữ giới thì khả năng cạnh tranh và bán hàng sẽ hiệu quả hơn rất nhiều.

Cách 9: Kết hợp chính sách bảo hành sản phẩm

Mua hàng online vốn dĩ là một cuộc giao dịch mạo hiểm. Vì vậy nhiều khách hàng mua sắm trên Shopee sẽ đều yêu thích sự an toàn. Do đó, các bạn có thể bổ sung thêm thông tin, chính sách bảo hành sản phẩm trong kinh doanh để cso cách bán hàng trên Shopee hiệu quả hơn. Ví dụ như: Bổ sung chính sách trả giá sản phẩm, Yêu cầu đổi hàng/trả hàng, Yêu cầu trả hàng/hoàn tiền,…

Cách 10: Cẩn trọng tìm hiểu khi sử dụng các khuyến mãi

Khuyến mãi mặc dù là phương án kích thích mua hàng của nhiều người vì giá rẻ. Tuy nhiên, các hàng dần trở nên phổ biến và được rất nhiều gian hàng sử dụng. Việc có quá nhiều gian hàng tham gia khuyến mãi cùng một lúc sẽ không đem lại hiệu quả cao. Vì khách hàng dễ có suy nghĩ so sánh về mức giá. Do đó, không nên quá lạm dụng chương trình khuyến mãi để đẩy hàng. Các bạn cần cẩn trọng kiểm soát số lượng hàng hoá tham gia chương trình khuyến mãi. Đồng thời sau mỗi chương trình, hãy tổng kết lại lợi nhuận mà mình nhận được để rút ra kinh nghiệm.

Trên đây là toàn bộ cách bán hàng trên Shopee hiệu quả được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp được. Hy vọng, qua nội dung các bạn sẽ biết cách khiến cho việc kinh doanh trên Shopee của mình gặt hái được nhiều lợi nhuận hơn. Chúc các bạn có nhiều trải nghiệm thú vị và sớm thành công với ứng dụng này.

Hướng dẫn cách bán hàng quốc tế trên Shopee hiệu quả

0

Mới đây, Shopee Việt Nam đã cho phép một số gian hàng online trên hệ thống được kinh doanh sản phẩm ra nước ngoài – Chương trình này được gọi là bán hàng quốc tế trên Shopee hay bán hàng toàn cầu Shopee. Hiện tại, chương trình đã được rất nhiều gian hàng ủng hộ. Bởi nó là cơ hội giúp cho các nhà kinh doanh mở rộng thị trường xuyên qua biên giới. Vậy bán hàng Shopee nước ngoài là gì? Cách bán hàng nước ngoài trên Shopee được thực hiện như thế nào? Nó có giống với bán hàng trong nước không? Để trả lời cho câu hỏi này, các bạn có thể tham khảo nội dung dưới đây của Atosa nhé.

Bán hàng toàn cầu Shopee là gì?

Bán hàng toàn cầu Shopee là một chương trình thử nghiệm của Shopee. Nó cho phép các gian hàng kinh doanh trên sàn TMĐT Shopee có cơ hội đưa sản phẩm, hàng hoá của mình lên bán tại các nền tảng Shopee của nước Đông Nam Á. Chương trình này được thực hiện bắt đầu từ ngày 18/6/2021 và áp dụng trên các nền tảng Shopee của Malaysia, Philippines, Singapore và Đài Loan

Bán hàng Shopee nước ngoài là gì

Bán hàng Shopee nước ngoài là gì?

Ưu nhược điểm khi bán hàng nước ngoài trên Shopee?

Như đã nói ở trên, bán hàng Shopee nước ngoài là một cơ hội miễn phí giúp cho nhiều nhà kinh doanh có thể mở rộng thị trường ra quốc tế. Mặc dù nó có nhiều ưu điểm, nhưng nhược điểm cũng không ít.

Ưu điểm

  • Thị trường kinh doanh được mở rộng.
  • Cơ hội tiếp cận nhiều khách hàng tiềm năng.
  • Tiếp thị được sản phẩm Việt Nam qua thị trường quốc tế thành công.
  • Tăng khả năng thu nhập hấp dẫn cho cửa hàng online.
  • Việc xử lý đơn hàng sẽ được diễn ra như bán hàng nội địa
  • Đội ngũ Shopee sẽ hỗ trợ Người bán về mảng chăm sóc khách hàng

Nhược điểm

Hiện tại, việc cho người kinh doanh bán hàng Shopee nước ngoài mới chỉ ở bước đầu thử nghiệm. Vì vậy nên dự án vẫn chưa được tối ưu và còn tiềm ẩn nhiều nhược điểm như:

  • Sản phẩm khó cạnh tranh vì giá cả tăng cao.
  • Hình thức kinh doanh này vẫn chưa cho phép người bán thiết lập điều chỉnh được giá sản phẩm.
  • Chủ gian hàng không thể trực tiếp hỗ trợ tư vấn sản phẩm cho đối tác.
  • Phí vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam qua nước ngoài khá cao vì đa phần đi bằng máy bay. Nên khó có thể cạnh tranh được với thị trường tại nước đó.

So sánh bán hàng nước ngoài và bán hàng bình thường

Bán hàng Shopee nước ngoài với bán hàng bình thường trong nước đều là hình thức kinh doanh online. Tuy nhiên, hai hình thức này cũng có những điểm giống và khác nhau như sau:

So sánh bán hàng nước ngoài và bán hàng bình thường

So sánh giữa bán hàng nước ngoài và bán hàng bình thường

>>> Xem thêm bài viết: Cách bán hàng trên Shopee hiệu quả

Giống nhau

  • Đều là kinh doanh thông qua hệ thống Shopee.
  • Đều cho phép người kinh doanh xử lý đơn hàng tại Kênh người bán trên hệ thống Shopee.
  • Đều áp dụng phí ship vận chuyển và điểm phạt như đơn hàng trong nước.
  • Quy trình đóng gói và giao hàng giống như đơn hàng trong nước.
  • Đều thanh toán qua ví Shopee.
  • Đều cho phép người kinh doanh sử dụng tài khoản bán hàng có liên kết kết ngân hàng tại Việt Nam

Khác nhau

  • Đăng bán sản phẩm: Những đơn hàng trong nước sẽ đăng bán sản phẩm theo quy định của Shopee Việt Nam. Còn những đơn hàng quốc tế sẽ đăng bán sản phẩm theo quy định của Shopee Việt Nam và Shopee Quốc tế.
  • Chăm sóc khách hàng: Các gian hàng kinh doanh trong nước có thể trực tiếp tư vấn, giải đáp với khách hàng thông qua khung Chat. Nhưng đơn hàng quốc tế thì Shopee sẽ chủ động trao đổi với người mua thay người bán.
  • Địa chỉ nhận hàng: Các đơn hàng quốc tế sẽ hiển thị cụm từ “Shopee International Platform” để phân biệt với đơn hàng trong nước.
  • Tỷ giá bán hàng: Shopee sẽ tự động quy đổi tỷ giá mà không cần thông báo hay cho phép người kinh doanh can thiệp.

Hướng dẫn kinh doanh bán hàng Shopee nước ngoài

Hiện tại, không phải bất cứ gian hàng nào cũng đều được bán hàng qua nước ngoài. Do đó, nếu có nhu cầu mở rộng thị trường, các bạn có thể thực hiện một số nhiệm vụ theo quy trình bán hàng dưới đây.

Tìm hiểu điều khoản bán hàng nước ngoài

Trước tiên, mọi tài khoản, gian hàng nếu muốn bán hàng Shopee nước ngoài thì đều cần phải tìm hiểu kỹ các điều khoản quy định về vấn đề kinh doanh này. Tại Điều khoản dịch vụ Shopee quốc tế, hệ thống sẽ giải trình một số một dung như sau:

  • Giải thích, định nghĩa một vài thông tin liên quan.
  • Trình bày Nội dung về cách đặt hàng, mua hàng Shopee nước ngoài.
  • Các quyền và nghĩa vụ của người bán.
  • Các quyền và nghĩa vụ của Shopee.
  • Uỷ quyền và cam đoan của người bán.
  • Thông tin về miễn trừ và giới hạn trách nhiệm.
  • Phí và thuế
  • Điều khoản chung,…

điều khoản bán hàng nước ngoài Shopee

Điều khoản bán hàng nước ngoài Shopee

Ngoài những nội dung trên, Điều khoản dịch vụ Shopee quốc tế còn có thêm một vài nội dung khác nữa. Các bạn có thể tìm hiểu toàn bộ thông qua đường link: https://shopee.vn/docs/6998?__classic__=1

Đăng ký tham gia bán hàng

Sau khi nắm bắt được điều khoản cần biết, các bạn có thể đăng ký bán hàng Shopee nước ngoài bằng cách thực hiện theo form tại đây: https://shopee.vn/program/form/902

Hãy điền đầy đủ thông tin cần thiết theo yêu cầu của Shopee, người kinh doanh cần đợi một thời gian để hệ thống kiểm tra chất lượng gian hàng của bạn và phản hồi.

Đăng bán hàng Shopee quốc tế

Nếu có cơ hội được lựa chọn bán hàng Shopee nước ngoài, các bạn không cần quan tâm về việc đăng bán sản phẩm như hình ảnh, mô tả, các tạo khuyến mãi,… Vì công việc này sẽ do Shopee quản lý. Hệ thống sẽ tự chọn lọc sản phẩm trong gian hàng của bạn để hiển thị trên các trang Shopee quốc tế.

Như vậy, tất tần tật những thông tin chi tiết liên quan tới cách bán hàng Shopee nước ngoài đã được chúng tôi tổng hợp trong nội dung trên. Trong thời gian tới, chắc chắn Shopee sẽ còn cập nhật thêm nhiều tính năng cài đặt mới cho hình thức bán hàng này được tối ưu hơn. Vì vậy, nếu còn thắc mắc về vấn đề gì thì các bạn có thể truy cập vào website của chúng tôi và đặt câu hỏi nhé!

Xem thêm:

 

 

Phí thu hộ Shopee là gì?

0

Sàn thương mại điện tử Shopee có rất nhiều ưu đãi cùng mã giảm giá, khuyến mãi hấp dẫn. Tuy nhiên, nhiều khách hàng vẫn bức xúc không hiểu sao hệ thống lại cho thêm phí thu hộ vào đơn hàng. Vậy phí thu hộ Shopee là gì? Làm thế nào để có thể thanh toán phí thu hộ cho Shopee? Phí thu hộ Shopee được tính phí như thế nào? Bài viết dưới đây của chúng tôi sẽ giải đáp mọi thắc mắc này của các bạn. Cùng Atosa theo dõi và tìm hiểu nội dung nhé!

Khái niệm phí thu hộ Shopee là gì?

Hiện nay có rất nhiều công ty vận chuyển tại Việt Nam đều ban hành chính sách dịch vụ thu hộ và Shopee.vn cũng không ngoại lệ. Được biết, phí thu hộ Shopee chỉ là một quy trình trong quá trình vận chuyển hàng hóa tới tay khách hàng. Trong đó, những đơn hàng quan trọng phát sinh thêm chi phí sẽ được đơn vị giao hàng tiến hành thu tiền hộ. Sau khi nhận tiền, kiểm tra và đối soát thì bên Ship hàng sẽ hoàn trả phí này cho chủ kinh doanh online trên Shopee.

Khái niệm phí thu hộ Shopee

Thường thì việc thu hộ sẽ được thực hiện đối với những đơn hàng có hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Do đó, phí thu hộ Shopee còn có những tên gọi khác như: Ship Cod, chuyển phát Cod, giao hàng Cod,….

Hướng dẫn thực hiện thanh toán phí thu hộ Shopee nhanh chóng

Quy trình thực hiện thanh toán phí thu hộ Shopee rất đơn giản. Các bạn có thể tham khảo phần nội dung dưới đây để hiểu hơn.

Khách hàng lựa chọn thanh toán COD

Người mua tiến hành chọn lựa sản phẩm và đặt hàng trên ứng dụng Shopee. Hiện nay, Shopee liên kết với 9 nhà vận chuyển khác nhau giúp cho khách hàng có thể tự do lựa chọn đơn vị vận chuyển kiện hàng của mình. Thêm vào đó, phương thức thanh toán lựa chọn sẽ là Thanh toán khi nhận hàng.

Sau khi người bán hàng Shopee tiếp nhận đơn hàng và xử lý. Họ sẽ chuyển kiện hàng tới tay nhân viên của nhà vận chuyển đã chọn.

Đơn vị vận chuyển giao hàng

Doanh nghiệp vận chuyển khi lấy được hàng sẽ có nhiệm vụ giao hàng tới tay người mua và thu tiền hộ. Thường thì những kiện hàng được đặt mua trong cùng thành phố sẽ có thời gian vận chuyển từ 1- 2 ngày. Còn đối với các kiện hàng ngoại tỉnh thì thời gian giao hàng quy định sẽ lâu hơn, tầm 2 – 4 ngày.

Hiện nay, các đơn vị vận chuyển được khách hàng ưa chuộng nhất của Shopee đó là:

  • Đơn vị Giao hàng tiết kiệm: Có quy mô rộng lớn và hỗ trợ giao hàng thu tiền trên phạm vi toàn quốc.
  • Đơn vị Giao hàng nhanh: Không quy mô bằng đơn vị Giao hàng tiết kiệm, Giao hàng nhanh chỉ chịu trách nhiệm vận chuyển đơn hàng tới 95% tới tỉnh, thành phố, huyện trên toàn quốc.
  • Đơn vị Viettel Post: Trừ một số huyện đảo quá xa, Viettel Post hỗ trợ nhận và giao hàng trên phạm vi toàn quốc.

Đơn vị vận chuyển giao hàng Shopee

>> Xem thêm bài viết: Cách bán hàng Shopee nước ngoài

Người mua thanh toán đơn hàng

Sau khi đơn hàng được giao tới tay người mua, họ sẽ có nhiệm vụ thanh toán đơn hàng theo giá trị hiển thị trên hoá đơn mỗi kiện hàng. Trong đó, số tiền mà người mua phải trả sẽ gồm:

  • Tiền hàng: Tổng giá trị các sản phẩm mà khách hàng đã đặt mua. Số tiền này bên phía vận chuyển sẽ đối soát và chuyển về hệ thống Shopee. Shopee sẽ có nhiệm vụ kiểm kê và hoàn trả cho người bán vào Số dư TK Shopee.
  • Tiền phí thu hộ: Đây là chi phí phát sinh khi bên nhân viên chuyển phát đã gửi đơn hàng thành công tới khách hàng. Thông thường, mức phí thu hộ sẽ từ 15.000 đến 40.000 cho từng đơn hàng. Đối với những đơn hàng có giá trị cao hơn thì phí thu hộ có thể sẽ cao hơn. Tuy nhiên, hiện này vẫn có rất nhiều hãng vận chuyển miễn phí số tiền này.
  • Tiền phí vận chuyển: Số tiền vận chuyển sẽ hiển thị ngay khi người mua hàng xác nhận đặt hàng và khi giao hàng tới người mua bên hệ thống sẽ tự động thu tiền vận chuyển trước khi hoàn tiền cho Shopee.

Lời khuyên khi sử dụng dịch vụ phí thu hộ Shopee

Mặc dù phí thu hộ thường chỉ xảy ra đối với những đơn hàng lớn, có giá trị. Nhưng các bạn cũng cần phải ghi nhớ một vài lưu ý về phí dịch vụ thu hộ Shopee như sau:

  • Cước phí dịch vụ là phí tổng: Phí của dịch vụ này sẽ bảo gồm phí vận chuyển, bảo hiểm và phí thu hộ tiền. Do đó, nó không liên quan tới chất lượng của dịch vụ.
  • Phương thức hoàn trả tiền thu hộ sẽ được thực hiện chuyển qua tài khoản ngân hàng cùng thông báo đối soát.
  • Thời gian chuyển tiền đã thu hộ cho phép kéo dài 7 – 30 ngày.
  • Mỗi đơn vị vận chuyển sẽ có bảng giá giao hàng và thời gian giao hàng khác nhau. Do đó, người kinh doanh nên tham khảo các đơn vị trước khi đăng ký vận chuyển cho gian hàng.

lưu ý khi sử dụng dịch vụ phí thu hộ Shopee

Kinh nghiệm dành cho người mua hàng không biết phí thu hộ Shopee

Nhiều khách hàng sau khi biết tới dịch vụ phí thu hộ Shopee thì đều quyết định cách chuyển qua đơn vị vận chuyển khác để có thể cắt giảm được loại phí này. Tuy nhiên, mỗi đơn hàng sẽ đều có ưu, nhược điểm và giá cả chuyển phát khác nhau. Do đó, mỗi khi đặt hàng, các bạn cần lưu ý một số điểm như sau:

  • Thứ nhất, chỉ lựa chọn đơn vị vận chuyển phù hợp với địa chỉ mà mình muốn nhận hàng.
  • Thứ hai, mỗi đơn vị vận chuyển sẽ chỉ hỗ trợ chuyển phát trên những địa điểm, phạm vi khác nhau. Nên nếu địa điểm nhận hàng của bạn không hỗ trợ vận chuyển thì bạn vẫn nên chọn đơn vị khác.
  • Thứ ba, nhiều gian hàng chỉ thiết lập 2-3 đơn vị vận chuyển. Vì vậy nếu trong quá trình đặt hàng bạn không thấy đơn vị mình muốn dùng thì hãy Chat riêng với Shop.

Trên đây là tất tần tật thông tin liên quan tới phí thu hộ Shopee là gì. Hy vọng, dựa vào bài viết này cách bạn sẽ hiểu thêm về quá trình kinh doanh trên Shopee và phát triển gian hàng online của mình ngày càng hiệu quả. Chúc các bạn sớm thành công!

Mã giảm giá Shopee là gì? Lấy mã giảm giá shopee ở đâu?

0

Shopee là kênh mua sắm online lớn nhất tại Việt Nam hiện nay. Nó thu hút nhiều người mua và sử dụng không phải vì sản phẩm, hàng hoá đa dạng. Mà còn vì Shopee luôn tung ra rất nhiều mã giảm giá. Vậy mã giảm giá Shopee là gì? Tìm những mã giảm giá này ở đâu? Làm thế nào để sử dụng được mã giảm giá Shopee? Một loạt câu hỏi thắc mắc này sẽ được Atosa giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây. Mời quý vị bạn đọc cùng theo dõi bài viết!

Giới thiệu tổng quan về mã giảm giá Shopee

Hiện nay, Shopee đang là sàn TMĐT có nhiều mã giảm giá nhất so với những sàn mua sắm khác. Điều này khiến cho nhiều người mua sắm tại Shopee gắn bó với ứng dụng lâu hơn.

Mã giảm giá Shopee là gì? [Voucher/ Mã giảm giá]

Mã giảm giá Shopee là một dãy ký tự ngắn bao gồm cả số và chữ. Những đoạn ký tự này sẽ do Shopee hoặc chủ của các gian hàng trên Shopee tạo ra. Việc tạo nhiều mã giảm giá, ưu đãi có mục đích khuyến khích sở thích mua sắm của người dùng. Đồng thời giúp người bán hàng đẩy được số lượng hàng hoá tồn kho tốt hơn, thu lại nhiều lợi nhuận và có vòng vốn kinh doanh. Khi sử dụng những mã giảm giá Shopee, người mua hàng sẽ được chiết khấu 1 phần tiền từ 10 % – 90% mức giá trị sản phẩm.

Mã giảm giá hay Voucher trên Shopee có thể được sử dụng trên nền tảng Shopee hoặc các cửa hàng truyền thống tùy thuộc vào điều kiện sử dụng của từng loại Voucher.

Lưu ý:

  • Mỗi Voucher/Mã giảm giá chỉ được sử dụng với 1 lần duy nhất. Chúng được coi là đã sử dụng nếu giao dịch sử dụng voucher/mã giảm giá được xác định là đã thành công
  • Shopee có toàn quyền thay đổi Điều Khoản và Điều Kiện sử dụng voucher/mã giảm giá tại bất kỳ thời điểm nào mà không cần báo trước. Chính vì vậy nếu bạn có voucher hay mã giảm giá hấp dẫn thì hãy chú ý đến điều khoản sử dụng của chúng nhé.
  • Shopee có toàn quyền hủy bất kì giao dịch/ưu đãi nào liên quan đến Voucher trong trường hợp phát hiện dấu hiệu hành vi lừa đảo hoặc những hành vi vi phạm Chính sách Shopee khác tương tự.

Mã giảm giá shopee là gì

Mã giảm giá của shopee là gì?

Có bao nhiêu loại mã giảm giá trên Shopee?

Trong số tổng 4 sàn TMĐT nổi tiếng như hiện nay thì Shopee là sàn có nhiều mã giảm giá nhất. Mọi ngành hàng, thương hiệu, gian hàng, sản phẩm sẽ có những loại mã giảm giá khác nhau. Đặc biệt, tỉ lệ % giảm bao nhiêu sẽ còn phụ thuộc vào hệ thống Shopee và chủ sở hữu gian hàng.

Ví dụ: Shopee tung ra mã giảm giá có đoạn ký tự PN1009. Trong đó, PN chính là từ viết tắt của Phụ Nữ, 10 là phần trăm chiết khấu giá trị sản phẩm, 09 là vào tháng 9. Nghĩa là mã giảm giá PN1009 sẽ giảm 10% mọi sản phẩm thời trang liên quan tới phụ nữ như: váy, quần áo, giày dép trong tháng 9.

Các loại mã giảm giá trên Shopee

Các loại mã giảm giá Shopee

Hiện tại, mã giảm giá trên Shopee có 3 loại chính, đó là:

  • Mã miễn phí vận chuyển.
  • Mã giảm giá & Hoàn xu được phát hành bởi người bán hàng Shopee
  • Mã giảm giá & Hoàn xu được phát hành bởi hệ thống Shopee.

Mã giảm giá trên Shopee xuất hiện vào thời gian nào?

Thông thường, mã giảm giá Shopee sẽ được hệ thống tung ra vào những dịp đặc biệt, hoặc ngày 10, 15 hàng tháng. Trong đó, mã miễn phí vận chuyển được cấp thường xuyên dựa vào thứ hạng của người mua Shopee.

Được biết, các mã giảm giá của Shopee sẽ được tung ra vào lúc 0h mỗi ngày. Và người dùng sẽ có quyền sử dụng trong vòng 24 tiếng hoặc lâu hơn. Đặc biệt, mỗi mã giảm giá tung ra sẽ chỉ có 1 lần sử dụng duy nhất. Tuy nhiên, người dùng vẫn có thể áp cùng lúc nhiều mã trong cùng một đơn hàng (nếu như đáp ứng đủ điều kiện).

Mã giảm giá shopee thường xuất hiện vào thời gian nào

Cách tìm mã giảm giá Shopee nhanh nhất

Shopee sẽ tuỳ vào từng thời điểm mà tung ra mã giảm giá. Vì vậy, mã giảm giá Shopee sẽ không hề cố định và duy trì mãi mãi. Thường thì mọi mã giảm giá tung ra sẽ chỉ có hạn trong vòng 1 ngày. Người dùng Shopee có thể săn mã giảm giá tại trang dịch vụ tổng hợp MGG.VN.

Đồng thời, nếu các bạn muốn biết mã giảm giá Shopee ở đâu thì có thể truy cập trực tiếp vào website Shopee. Tại giao diện chính của Shopee sẽ hiển thị các banner quảng cáo giảm giá. Các bạn chỉ cần nhấp vào những banner nó là một loạt các sản phẩm giảm giá sẽ được hiện ra.

Cách dùng mã giảm giá Shopee cho người mới

Nếu là một người mới dùng Shopee và không biết cách nhập mã giảm giá của hệ thống thì các bạn có thể quan tâm, tham khảo các bước như sau:

  • Bước 1: Các bạn truy cập vào app ứng dụng hoặc trực tiếp vào website Shopee. Sau đó lựa chọn sản phẩm mình muốn mua và thêm vào giỏ hàng.
  • Bước 2: Khi tiến hành xong việc chọn lựa sản phẩm, các bạn vào Thêm giỏ hàng và lựa chọn những sản phẩm muốn thanh toán. Tại đây, nếu Shop có tạo mã giảm giá thì mã đó sẽ tự động lưu trực tiếp vào đơn hàng của bạn nếu như bạn có bấm Lưu.

Cách sử dụng mã giảm giá Shopee

  • Bước 3: Tiếp đó, các bạn kiểm tra mã giảm giá của Shopee bằng cách bấm vào mục Mã giảm giá.
  • Bước 4: Chọn mã giảm giá vận chuyển. Mã này không giảm phí vận chuyển 100% mà giảm phí tối đa cao nhất là 40K cho đơn hàng từ 99.000 VNĐ. Tiếp đó, các bạn chọn thêm một mã giảm % giá trị đơn hàng hoặc mã hoàn xu do Shopee và gian hàng cung cấp.

Cách sử dụng mã giảm giá Shopee 1

  • Bước 5: Hãy chọn mã giảm giá nào mang lại nhiều giá trị cho bạn nhất. Lưu ý, cũng cần phải chắc chắn đơn hàng của bạn đáp ứng đủ điều kiện để sử dụng mã giảm đó. Sau khi chọn được mã ưng ý, các bạn bấm OK để hoàn tất việc nhập mã giảm giá Shopee.
  • Bước 6: Tiếp tục điền và nhập đầy đủ các thông tin cần thiết theo yêu cầu của đơn hàng. Sau đó, các bạn tiến hành kiểm tra lại thông tin một lượt rồi nhấp vào Đặt hàng là thành công.

 

>> Xem thêm bài viết: Shopee thu phí người bán như thế nào?

Tại sao không dùng được mã giảm giá Shopee?

Mặc dù dùng mã giảm giá đem lại rất nhiều lợi ích cho người mua hàng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp người dùng không thể áp được mã giảm giá Shopee. Vậy lý do là tại sao?

Như các bạn cũng biết, Shopee là hệ thống có rất nhiều ngành hàng và sản phẩm khác nhau. Do đó, các mã giảm giá Shopee cũng sẽ khác nhau tùy thuộc vào ngành hàng và giá trị đơn hàng. Sẽ có rất nhiều lý do khiến cho bạn không dùng được mã giảm giá. Trong đó phải kể đến những nguyên nhân phổ biến như:

  • Mã giảm giá hết hạn sử dụng.
  • Bạn đã sử dụng hết số lượt mã giảm giá cho phép nhưng lại quên.
  • Hoá đơn của bạn không đáp ứng đủ Điều kiện & Điều khoản của mã giảm giá,…
  • Sử dụng mã giảm giá sai khung giờ chương trình cho phép và sai sản phẩm áp dụng.

Từ những lý do trên sẽ khiến cho việc dùng mã giảm giá của bạn không được thực hiện. Do đó, hãy đọc kỹ các điều kiện và điều khoản về mã giảm giá, mã hoàn xu, voucher để việc mua sắm được vui vẻ hơn!

Bài viết này chúng tôi đã tổng hợp mọi thông tin liên quan tới mã giảm giá Shopee là gì. Hy vọng, thông qua nội dung, các bạn sẽ hiểu hơn về lợi ích khi sử dụng mã giảm giá và cách để áp mã giảm giá trong mua sắm thuận tiện nhất.

Xem thêm: 

Tại sao sản phẩm bị khóa trên Shopee và cách khắc phục

0

Sản phẩm trên Shopee.vn bị khoá sẽ ảnh hưởng rất nhiều tới chất lượng kinh doanh và thu nhập của bạn trên ứng dụng này. Hơn nữa, những gian hàng có nhiều sản phẩm bị khoá sẽ bị hệ thống Shopee đánh giá không hay. Đồng thời, có nhiều khả năng bạn sẽ bị cấm kinh doanh trên sàn Shopee. Vậy tại sao sản phẩm bị khóa trên Shopee? Làm thế nào để khắc phục được những sản phẩm này? Bài viết dưới đây Atosa sẽ tiết lộ chi tiết lý do vì sao sản phẩm Shopee bị khoá!

Lý do tại sao sản phẩm trên Shopee bị khoá

Tại sao sản phẩm trên Shopee bị khóa? Có rất nhiều lý do khiến cho sản phẩm mà bạn đăng tải trên Shopee bị khoá. Thậm chí có những sản phẩm sẽ bị xoá trên Shopee và không cho kinh doanh. Chúng tôi đã tìm hiểu và tổng hợp được những nguyên nhân lý giải tại sao sản phẩm bị khóa trên Shopee dưới đây.

Tại sao sản phẩm bị khóa trên Shopee

1. Sản phẩm thuộc ngành hàng kinh doanh có điều kiện

Trong chính sách kinh doanh của Shopee, có một số mặt hàng, sản phẩm được quy định là ngành hàng có điều kiện. Tức là các sản phẩm khi thực hiện đăng tải cần phải cung cấp đầy đủ thông tin về nguồn gốc, chứng từ của sản phẩm đó. Hoặc cung cấp căn cước công dân và một số giấy tờ liên quan theo yêu cầu của Shopee. Người bán hàng Shopee không đáp ứng được những dữ liệu cần thiết theo chính sách của Shopee thì sản phẩm sẽ bị khoá.

Trong đó, những sản phẩm thuộc ngành hàng kinh doanh có điều kiện là: Thực phẩm chức năng, thẻ cào điện thoại, các tour du lịch, Voucher và một số ngành hoạt động kinh doanh khác như: thẻ tập gym, ô tô, xe máy, thực phẩm tươi sống, các khóa học,…

2. Sản phẩm kinh doanh chứa thông tin liên kết tới trang web khác

Nội dung đăng tải sản phẩm có gắn link liên kết tới những trang web khác cũng sẽ bị Shopee khóa đó lại. Do đó, các bạn cần kiểm tra thông tin và xóa những liên kết đó trong phần tiêu đề sản phẩm, mô tả sản phẩm hoặc hình ảnh minh hoạ sản phẩm.

3. Sản phẩm chứa quá nhiều thông tin liên quan tới sản phẩm khác

Trong trường hợp đăng tải sản phẩm có quá nhiều thông tin liên quan tới sản phẩm khác sẽ khiến Shopee và người mua hàng bị nhầm lẫn. Do đó, để bảo vệ quyền lợi mua dùng của khách hàng, những sản phẩm này cũng sẽ bị khoá.

Sản phẩm shopee bị khóa

4. Sản phẩm không nhãn mác, bao bì

Những mặt hàng không có nhãn mác, bao bì sẽ khiến cho Shopee không thể kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đồng thời, người mua khó có thể phân biệt được hàng thật hàng nhái.

5. Sản phẩm yêu cầu bảo quản lạnh, không hỗ trợ vận chuyển

Gian hàng đăng tải những sản phẩm cần phải bảo quản lạnh trong quá trình vận chuyển và lưu trữ đơn hàng sẽ không được bên vận chuyển hỗ trợ. Do đó, những sản phẩm này cũng sẽ bị khoá trên Shopee.

6. Thông tin, chất lượng sản phẩm gian lận

Những sản phẩm có dấu hiệu chưa cung cấp được đầy đủ thông tin chứng minh sản phẩm đó là hàng rõ nguồn gốc và chất lượng thì đều bị Shopee tạm khoá.

Thông tin, chất lượng sản phẩm gian lận

7. Gian hàng kinh doanh sản phẩm bị cấm và không có trong chính sách của Shopee

Thường thì những sản phẩm không có trong chính sách kinh doanh của Shopee hay vi phạm pháp luật đều sẽ không được hệ thống kiểm duyệt hiển thị. Hay nói cách khác, những sản phẩm này sẽ dễ dàng bị xóa ngay khi đăng lên hệ thống.

8. Sản phẩm ghi mức giá không phù hợp

Sản phẩm đăng tải có mức giá không phù hợp với giá trị thực tế mà nó mang lại cũng sẽ bị Shopee tạm khoá. Người kinh doanh cần phải kiểm tra lại mức giá và điều chỉnh sao cho nó phù hợp.

9. Tên sản phẩm và thương hiệu không liên quan

Để gây chú ý với nhiều người mua hàng, rất nhiều chủ Shop đã đăng tải sản phẩm với thương hiệu không liên quan. Tuy nhiên, việc này đã vi phạm quy trình đăng bán sản phẩm của Shopee nên nó bị khoá lại.

10. Hình ảnh, mô tả sản phẩm thô tục

Thêm một lý do nữa khiến cho sản phẩm trên Shopee bị khoá chính là việc chủ Shop đăng tải hình  ảnh minh hoạ cùng tiêu đề sản phẩm có ý nghĩa thô tục. Người kinh doanh cần phải kiểm tra lại tất cả thông tin và gỡ bỏ những câu từ đó.

11. Thực hiện các bài đánh giá ảo hoặc các đơn hàng ảo

Đây là những trường hợp thông thường và xảy ra thường xuyên đối với mỗi người bán. Bởi vì, đánh giá ảo hay đơn hàng ảo là một trong những chiến lược góp phần thu hút khách hàng biết đến gian hàng của bạn.

Người bán thường cố tình sử dụng một hay nhiều nick giả hay ảo để đánh giá và để lại nhận xét cho chính sản phẩm mình mà không cần phải nhận các đánh giá từ khách hàng thực tế đã mua và sử dụng sản phẩm.

Chính sách, quy định chung về đăng tải sản phẩm Shopee

Những sản phẩm vi phạm và bị khoá sẽ được Shopee tổng hợp chung vào một danh mục. Đồng thời, hệ thống Shopee sẽ ra hạn cho người kinh doanh chỉnh sửa sản phẩm trước khi bị Shopee xoá và tăng điểm phạt. Và để có thể chỉnh sửa sản phẩm bị khoá theo đúng quy tắc của Shopee, các bạn có thể tham khảo lại chính sách và quy định đăng bán sản phẩm như sau:

  • Nghiêm cấm người kinh doanh đăng tải sản phẩm quảng cáo cho thương hiệu khác.
  • Nghiêm cấm hành vi đăng tải sản phẩm nhiều lần trong cùng một danh mục hoặc khác danh mục.
  • Nghiêm cấm hành vi thay đổi nội dung sản phẩm đăng tải để gian lận đánh giá.
  • Nghiêm cấm đăng tải các sản phẩm bị cấm kinh doanh trên Shopee. Cụ thể như: Hàng trắng, đồ dùng nguy hiểm, sản phẩm đồi truỵ, đồ cổ, đồ dễ gây ra cháy nổ, sản phẩm gây kích động dư luận, tài liệu liên quan tới bí mật quốc gia, sản phẩm phân biệt chủng tộc, sản phẩm vi phạm quyền sở hữu trí tuệ,…

Hướng dẫn chủ Shop tìm kiếm sản phẩm bị khoá trên Shopee

Sau khi tìm hiểu kỹ các quy định nguyên nhân dẫn tới sản phẩm kinh doanh bị khoá trên Shopee, người bán cần phải nhanh chóng tìm kiếm sản phẩm bị khoá và chỉnh sửa chúng. Để tìm được sản phẩm bị khoá, chủ gian hàng cần phải làm như sau:

  • Bước 1: Truy cập vào Kênh người bán trên Shopee.
  • Bước 2: Vào danh mục Quản lý sản phẩm -> Chọn sản phẩm vi phạm.
  • Bước 3: Tại mục Vi phạm sẽ hiển thị số lượng sản phẩm vi phạm và bị khóa tạm thời. Người bán có thể kiểm tra thông tin từng sản phẩm và thao tác thay đổi, chỉnh sửa chúng.

Cách tìm kiếm sản phẩm bị khóa trên Shopee

Trong đó có một số mục các bạn cần quan tâm như:

  • Lịch sử đã xóa: Kiểm tra số lượng sản phẩm bị khoá cùng nguyên nhân vi phạm và cách khắc phục.
  • Loại vi phạm: Cho phép chủ Shop tìm kiếm sản phẩm bị khoá theo từng vi phạm.
  • Đã tạm khóa/ Đã xoá: Chỉ trạng thái sản phẩm hiện tại.
  • Thời gian cập nhật: Chỉ thời gian chủ gian hàng cập nhật sản phẩm gần đây nhất.
  • Hạn sửa lỗi: Thời gian Shopee cho người bán chỉnh sửa sản phẩm theo đúng quy tắc của hệ thống.
  • Lý do vi phạm: Nguyên nhân lý giải tại sao sản phẩm bị trên Shopee bị khoá.
  • Gợi ý: Shopee cung cấp một số thông tin mà người bán hàng cần chỉnh sửa cho sản phẩm.
  • Thao tác: Shopee cho phép người kinh doanh chỉnh sửa sản phẩm như: sửa thông tin mô tả, giá cả, hình ảnh, tiêu đề,…

>>> Hướng dẫn cách tăng traffic cho gian hàng Shopee

Bí kíp đăng bán sản phẩm không bị khoá trên Shopee

Cách để đăng bán sản phẩm không bị bán như thế nào? Sản phẩm bị khoá trên Shopee sẽ khiến cho việc kinh doanh của bạn gặp rất nhiều khó khăn. Không những thế, nếu có quá nhiều sản phẩm bị khoá thì tài khoản của bạn sẽ bị Shopee đánh giá là Sao quả tạ. Đồng thời, việc xét duyệt để đưa gian hàng lên mục Yêu Thích là rất khó. Vì vậy, các bạn có thể tham khảo một vài bí kíp như sau:

  • Sản phẩm đăng tải phải chứa hình ảnh đúng chuẩn mô tả. Ngoài ra, sản phẩm không có logo của những thương hiệu nổi tiếng khác.
  • Đặt tiêu đề cho sản phẩm tránh khiến cho người mua hiểu nhầm.
  • Tiêu đề, hình ảnh, mô tả và giá cả không nên giống 100% với gian hàng khác.
  • Nên đăng tải hình ảnh thật về sản phẩm khi kinh doanh.
  • Mọi sản phẩm kinh doanh đều cần có giấy chứng nhận nguồn gốc, chất lượng và còn nguyên tem, mác.
  • Những người kinh doanh có nhiều tài khoản trên Shopee chỉ được đăng bán 3 lần. Tránh trường hợp sản phẩm được đăng tải trên nhiều gian hàng có chung IP.
  • Đối với gian hàng có nhiều sản phẩm thì nên chia nhỏ số lượng bài đăng mỗi ngày. Điều này sẽ giúp cho việc quản lý và theo dõi sản phẩm của Shop dễ dàng hơn,…

>>> Top phần mềm Shopee miễn phí hỗ trợ bán hàng hiệu quả nhất

Tóm lại, việc đăng tải sản phẩm và lựa chọn sản phẩm kinh doanh trên Shopee rất quan trọng. Qua bài viết này chắc chắn các bạn đã hiểu tại sao sản phẩm bị khóa trên Shopee rồi phải không? Hy vọng, bài viết sẽ đem lại nhiều thông tin hữu ích và giúp cho việc kinh doanh trên Shopee của các bạn được thuận lợi hơn.

Hướng dẫn cách in đơn hàng trên Shopee

0

In đơn hàng trên Shopee là một khâu quan trọng để đảm bảo quá trình kinh doanh trên Shopee được thuận lợi, trơn tru. Tuy nhiên, có rất nhiều người mới tập tành kinh doanh trên Shopee không biết in hoá đơn là gì? Và cách in đơn hàng trên Shopee như thế nào? Bài viết hôm nay, Atosa sẽ giải đáp mọi thông tin liên quan tới việc in hoá đơn Shopee. Các bạn đọc cùng theo dõi để nắm bắt thông tin cụ thể nhé

In hoá đơn hàng trên Shopee là gì?

In đơn hàng là bước quan trọng cần thực hiện trước khi giao hàng cho nhà vận chuyển. Trên hoá đơn sẽ tổng hợp các thông tin quan trọng. Cụ thể như: mã vận chuyển, mã đơn hàng, thông tin, địa chỉ người gửi, thông tin địa chỉ người nhận hàng, sản phẩm đặt mua, thành tiền, khối lượng, lời nhắn, thanh toán, chữ ký người nhận hàng.

In hoá đơn hàng trên Shopee

Tất cả các thông tin trên sẽ là yếu tố giúp người vận chuyển có thể xác định được địa chỉ và thông tin của người nhận hàng. Đồng thời, giúp cho việc rà soát, thống kê đơn hàng tại kho tập kết được dễ dàng, nhanh chóng hơn.

Có cần thiết phải in đơn hàng trên Shopee không?

Trên thực tế thì người kinh doanh không nhất thiết phải in hoá đơn hàng trên Shopee. Chỉ cần kiện hàng được gửi đi có đầy đủ thông tin về mã vận đơn, địa chỉ người nhận hàng là được.

Có rất nhiều người kinh doanh ghi trực tiếp mã vận đơn và thông tin khách hàng lên kiện hàng. Điều này có vẻ bớt được thời gian và chi phí in hoá đơn. Nhưng vô hình nó khiến cho người mua cảm thấy gian hàng của người bán không uy tín, chất lượng. Thêm vào đó, nhiều người mua rất chú ý tới cách đóng gói và in đơn hàng sản phẩm.

Do đó, in hoá đơn hàng là rất cần thiết. Việc kiện hàng được gửi đi được đóng gói cẩn thận kèm theo hoá đơn sẽ khiến cho khách hàng cảm thấy rất hài lòng về dịch vụ kinh doanh của bạn. Đồng thời, việc in hoá đơn với các dữ liệu cụ thể, chi tiết cũng giúp cho đơn vị vận chuyển giao hàng được thuận tiện hơn.

Lợi ích khi in hoá đơn hàng trên Shopee

In hoá đơn Shopee không hề mất thời gian như nhiều bạn đã nghĩ. Việc in đơn hàng Shopee còn đem lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho người kinh doanh như:

  • Giúp người kinh doanh quản lý đơn hàng dễ dàng.
  • Đơn hàng được chuẩn bị sẽ không bị thiếu sản phẩm.
  • Thời gian giao hàng được tiết kiệm khi nhân viên kho không cần phải rà soát và in lại đơn.
  • Khách hàng sẽ cảm nhận được độ phục vụ và chuyên nghiệp từ gian hàng của bạn. Gây ấn tượng tốt và tạo tiền đề cho việc mua hàng sau này.
  • Hạn chế được tình trạng hàng hoá thất lạc khi đã có hoá đơn.

Lợi ích khi in hoá đơn hàng trên Shopee

Hướng dẫn cách in đơn hàng trên Shopee chi tiết

Cách in đơn hàng trên Shopee vô cùng đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị một chiếc máy tính có kết nối Internet, một chiếc máy in hoá đơn mini là có thể thực hiện khâu quan trọng này rồi.

In hoá đơn gửi hàng

Bắt đầu, để có thể in được hóa đơn bán hàng Shopee, các bạn cần phải đăng nhập vào hệ thống Shopee trên máy tính. Tiếp đó, hãy cập nhật, kiểm tra danh sách đơn hàng và nhấp vào mục In & Đóng gói. Tại đây, bạn sẽ thấy 3 trạng thái xuất hiện đó là:

  • Đã xác nhận
  • Đang đóng gói sản phẩm
  • Đổi kho xuất hàng.

Đối với những đơn hàng mới đặt, bạn có thể trỏ chuột tới mục Cài đặt ở cạnh đơn hàng để in hoá đơn. Trong trường hợp, các bạn muốn hoá đơn được in ở trạng thái Đã xác nhận thì có thể lọc các đơn hàng đang ở trạng thái này. Tiếp đó các bạn chọn mục Hành động và in hoá đơn cho các đơn hàng đã chọn. Những đơn hàng được chọn in hoá đơn sẽ được hiển thị ở trạng thái đang đóng gói sản phẩm.

Chuẩn bị đơn hàng

Khi đã có hoá đơn trong tay, các bạn tiến hành dựa vào tên sản phẩm được hiển thị trong hóa đơn để chuẩn bị hàng và đóng gói chúng thành một kiện. Tuy nhiên, trước khi cầm hoá đơn đi nhặt hàng thì các bạn cần phải thực hiện một vài thao tác sau:

Truy cập vào danh sách biên bản bàn giao -> Biên bản cần nhặt hàng -> Chọn vào biểu tượng cài đặt -> Chọn mục In bảng tổng hợp sản phẩm.

Dán hoá đơn vào sản phẩm để gửi cho nhà vận chuyển

Sau khi đã chuẩn bị xong các sản phẩm theo đơn hàng và gói chúng vào một kiện, các bạn tiến hàng dán hoá đơn đã in lên kiện hàng. Sau đó, gửi kiện hàng đó cho nhà vận chuyển được yêu cầu để họ ship cho người mua. Các tài xế của đơn vị vận chuyển hiện nay đều được trang bị tính năng công nghệ trên tài khoản của hệ thống. Việc in hoá đơn trên hệ thống Shopee sẽ giúp cho tài xế quản lý đơn hàng một cách dễ dàng.

Dán hoá đơn vào sản phẩm Shopee

Những lưu ý cần biết khi in hoá đơn trên Shopee

Khi in hoá đơn trên Shopee và dán vào kiện hàng, bạn cần lưu ý một vài điều như sau:

  • Mỗi đơn hàng nên in 2 hoá đơn để tránh trường hợp đơn hàng bị mất, các bạn vẫn còn hoá đơn để xác nhận có xuất đơn hàng.
  • Khi dán hoá đơn lên kiện hàng, bạn cần cẩn thận tránh trường hợp mã vận đơn bị che đi.
  • Dán hoá đơn ngay ngắn, không xô lệch.
  • Sử dụng băng keo trong hoặc hồ dán chắc chắn để dán hoá đơn lên kiện hàng.
  • Đối với những sản phẩm nhạy cảm, tế nhị, tên sản phẩm trên hoá đơn cần được xử lý bằng cách đổi nội dung. Người kinh doanh có thể in thêm một phiếu xuất hàng hoặc phiếu đóng gói để đảm bảo hàng hoá được vận chuyển tới tay người đặt.

Như vậy, trên đây là toàn bộ thông tin liên quan tới cách in đơn hàng trên Shopee cùng một vài lưu ý mà người kinh doanh cần biết khi in hoá đơn sản phẩm. Hy vọng, qua bài viết này, các bạn sẽ lại hiểu thêm về quy trình kinh doanh bán hàng trên ứng dụng Shopee. Từ đó, áp dụng nó một cách thành công, thu được nhiều lợi nhuận!

Xem thêm: 

Thanh toán Airpay Shopee là gì?

0

Phương thức thanh toán đơn hàng mua trên Shopee rất đa dạng. Các bạn có thể lựa chọn thanh toán khi nhận được hàng, thanh toán bằng thẻ tín dụng, thanh toán bằng tài khoản ngân hàng,… Trong đó, thanh toán bằng ví Airpay Shopee là được nhiều người sử dụng vì nó cho nhiều ưu đãi, khuyến mại. Vậy thanh toán Airpay Shopee là gì? Cách làm như thế nào? Bài viết hôm nay Atosa cùng tìm hiểu về ví Airpay và cách sử dụng nó.

Giới thiệu thanh toán Airpay Shopee là gì?

Thanh toán Airpay Shopee là một trong các hình thức Shopee hỗ trợ khách hàng để mua sản phẩm. Nó tương tự như các ví điện tử Momo hay Zalo Pay mà khách hàng có thể sử dụng trên thiết bị di động. Hiện tại, ví Airpay Shopee đã được đổi tên thành Ví ShopeePay. Mặc dù tên gọi thay đổi những chức năng của chúng vẫn giữ nguyên.

thanh toán airpay trên shopee là gì

Thanh toán qua Airpay trên Shopee có an toàn không?

Ví Airpay trước khi được kết hợp với Shopee đã được cấp chứng nhận bảo mật quốc tế PCI DSS. Đặc biệt, nó được xây dựng dựa trên nền tảng mục tiêu và công nghệ chuẩn bảo mật hiện đại. Sử dụng Airpay để thanh toán đơn hàng trên Shopee các bạn hoàn toàn có kể yên tâm vì hệ thống sẽ bảo mật thông tin, dữ liệu cá nhân của khách hàng. Đồng thời, không cung cấp thông tin ngân hàng và dữ liệu thanh toán cho bất kỳ bên thứ 3 trung gian nào cả. Mọi hoạt động thanh toán và liên kết ví Airpay sẽ cần tới mật khẩu và mã OTP xác minh và mật khẩu đặt lệnh.

Lý do nên sử dụng thanh toán Airpay Shopee

Có rất nhiều lý do khuyến khích các bạn sử dụng thanh toán bằng Airpay trên Shopee. Bởi vì ngoài lợi ích khi mua hàng đỡ phải chuẩn bị tiền mặt, thanh toán Airpay Shopee còn có những ưu điểm như:

  • Shopee cho phép sử dụng thanh toán miễn phí.
  • Đối với những tài khoản lần đầu đăng kí lựa chọn thanh toán ví Airpay sẽ được nhận voucher giảm giá từ 20-100% giá trị đơn hàng.
  • Tài khoản Shopee sẽ được tặng mã miễn phí ship thường xuyên.
  • Có nhiều ưu đãi, giảm giá khi đơn hàng được thanh toán bằng ví Airpay Shopee.

Cách kích hoạt thanh toán Alipay trên Shopee như thế nào?

Để có thể thanh toán các đơn hàng trên Shopee bằng ví Airpay thì trước tiên các bạn cần phải kích hoạt hình thức thanh toán này trên hệ thống.

Trường hợp 1: Chưa có ví Airpay

Nếu trong trường hợp bạn chưa có ví Airpay, vậy thì hãy cài đặt ví điện tử Airpay mới trên Shopee như sau:

  • Bước 1: Vào Shopee ->Chọn vào biểu tượng tôi ở dưới góc phải màn hình
  • Bước 2: Tại phần Tiện ích của tôi -> Ví ShopeePay.
  • Bước 3: Tích đấu Tôi đồng ý điều khoản & điều kiện này->Thiết lập ví ShopeePay.
  • Bước 4:Tại phần Định danh tài khoản, các bạn nhập đầy đủ họ tên và căn cước công dân. Hãy cố gắng nhập đúng thông tin vì nếu các bạn nhập sai thông tin sẽ không thể đổi lại.
  • Bước 5: Tạo mật khẩu đặt lệnh, đảm bảo đủ 6 con số để kích hoạt ví Airpay trên Shopee là hoàn tất đăng kí.

Trường hợp 2: Đã có tài khoản ví Airpay

Còn trong trường hợp, bạn đã có ví Airpay thì việc liên kết với Shopee rất dễ dàng. Chỉ cần bạn đảm bảo số điện thoại đăng kí Shopee và số điện thoại đăng kí ví điện tử Airpay đều là một. Sau đó, thực hiện liên kết với Shopee như sau:

  • Bước 1: Chọn biểu tượng tôi trên Shopee ->Chọn ví ShopeePay trong phần Tiện ích của tôi.
  • Bước 2: Tích dấu xác nhận Tôi đồng ý với các Điều khoản & Điều kiện này.
  • Bước 3: Nhấn vào Thiết lập ví ShopeePay.
  • Bước 4: Chọn Bắt đầu liên kết.
  • Bước 5: Lúc này, Shopee sẽ yêu cầu bạn tạo mật khẩu đặt lệnh gồm 6 con số là hoàn thành.

thanh toán airpay shopee như thế nào

>> Xem thêm bài viết: Cách in đơn hàng trên Shopee

Sau khi đã kích hoạt được ví Airpay trên Shopee, các bạn cần thực hiện thêm một bước đó là liên kết ví điện tử Airpay với ngân hàng mình đang dùng. Khi thực hiện xong bước này các bạn có thể thanh toán các đơn hàng đặt mua với hình thức này.

Hướng dẫn nạp tiền để thanh toán Airpay Shopee

Tài khoản ví Airpay Shopee phải có tiền mới có thể thanh toán được các đơn hàng đặt mua. Do đó, nếu các bạn muốn nạp tiền vào ví Airpay thì hãy làm theo hướng dẫn:

  • Bước 1: Chọn biểu tượng Tôi ->Ví ShopeePay ->Nạp tiền.
  • Bước 2: Chọn số tiền cần nạp (nhập số tiền muốn nạp) ->Phương thức thanh toán.
  • Bước 3: Giao diện sẽ hiển thị sang một trang mới yêu cầu bạn chọn ngân hàng liên kết ->Đồng ý.
  • Bước 4: Chọn Thanh toán ngay.
  • Bước 5: Điền mật khẩu đặt lệnh đã tạo.
  • Bước 6: Nhập mã OTP được cung cấp từ ngân hàng.

Hướng dẫn thanh toán đơn hàng bằng Airpay trên Shopee

Thanh toán ví Airpay trên Shopee như thế nào? Lựa chọn thanh toán bằng hình thức này sẽ có 2 trường hợp mà khách hàng cần lưu ý, đó là: thanh toán thông thường và thanh toán các đơn hàng có giá trị cao.

Thanh toán đơn hàng thông thường

  • Bước 1: Tiến hành tìm kiếm các sản phẩm muốn mua rồi thêm vào giỏ hàng.
  • Bước 2: Sau đó lựa chọn những mặt hàng muốn thanh toán.
  • Bước 3: Nhập thông tin nhận hàng -> Đơn vị vận chuyển -> Cách thanh toán Ví ShopeePay.
  • Bước 4: Điền mã đặt lệnh đã tạo để xác minh cách thanh toán này.
  • Bước 5: Chọn Đặt hàng là xong.

thanh toán đơn hàng bằng Airpay trên Shopee

Thanh toán đơn hàng giá trị lớn

Trong trường hợp đơn hàng có giá trị cao từ 3.000.000 VNĐ trở lên thì các bạn cần đảm bảo tăng mức hạn giao dịch cho ví Airpay Shopee. Đồng thời phải đảm bảo vẫn còn mức hạn giao dịch trong ngày.

  • Bước 1: Vào ứng dụng ví điện tử Airpay để tăng hạn mức giao dịch. Mức hạn tối đa sẽ là 50.000.000 VNĐ.
  • Bước 2: Quay lại Shopee và tìm kiếm sản phẩm muốn mua.
  • Bước 3: Tiến hành thanh toán, kiểm tra thông tin nhận hàng, đơn vị vận chuyển cách thanh toán ví ShopeePay.
  • Bước 4: Điền mật khẩu đặt lệnh đã tạo -> Đặt hàng.

Tóm lại, tất cả các nội dung về thanh toán Airpay Shopee là gì đã được chúng tôi tổng kết trong bài viết trên. Mong rằng, qua nội dung này các bạn sẽ biết cách liên kết ví điện tử Airpay và thanh toán Airpay trên Shopee. Chúc các bạn có nhiều niềm vui mua sắm với ứng dụng này! Và đừng quên theo dõi chuyên mục bán hàng Shopee của chúng tôi để cập nhật những bài viết bổ ích khác nhé.

Bán hàng trên Shopee như thế nào?

0

Bán hàng trên Shopee như thế nào? Làm sao để xây dựng được một gian hàng chất lượng, uy tín trên Shopee? Cần chuẩn bị những gì khi bán hàng trên Shopee? Đó là một loạt các câu hỏi Atosa nhận được từ những bạn đang có ý định kinh doanh trên Shopee. Do đó, nội dung của bài viết hôm nay sẽ chủ yếu xoay quanh vấn đề này.

Ứng dụng Shopee là gì?

Để biết được bán hàng trên Shopee như thế nào thì đầu tiên bạn cần phải biết Shopee là gì? Shopee chính là một kênh mua sắm công nghệ được xây dựng trên nhiều nền tảng. Người dùng có thể sử dụng Shopee ngay cả trên máy tính và điện thoại thông minh.

Ứng dụng Shopee là gì

Shopee còn là nơi giúp cho người kinh doanh và người mua hàng có thể kết nối được với nhau. Và là không gian ảo giúp cho những ai có ý định kinh doanh cũng có thể xây dựng cửa hàng của mình một cách dễ dàng. Đặc biệt, với số lượng người dùng lên tới hàng triệu người, Shopee đảm bảo những ai kinh doanh thông qua hệ thống này đều sẽ thu được lợi nhuận.

Lợi ích khi bán hàng trên Shopee như thế nào?

Tại sao phải bán hàng trên Shopee? Vì kinh doanh trên Shopee sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cơ bản cho người bán, ví dụ:

  • Các bạn được tạo gian hàng miễn phí chỉ với vài bước đăng ký đơn giản. Chỉ cần bạn có sản phẩm đều có thể thực hiện hoài bão kinh doanh trên Shopee.
  • Tiết kiệm được chi phí mặt bằng khi buôn bán.
  • Tăng khả năng quảng cáo thương hiệu, sản phẩm tới nhiều người trên toàn quốc. Đồng nghĩa với việc kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận hơn.
  • Shopee có nhiều đối tác vận chuyển nên người bán hàng không cần trực tiếp giao hàng.
  • Tiết kiệm được rất nhiều chi phí về quảng cáo, làm hình ảnh, làm biển hiệu, thuê người tư vấn,…
  • Giao diện Shopee dễ sử dụng, dễ hiểu và dễ quản lý.
  • Các công cụ trên Shopee giúp người kinh doanh phân loại hàng hoá và giúp người bán có thể kiểm soát được tình hình kinh doanh.
  • Cách rút tiền từ Shopee về tài khoản an toàn, nhanh chóng,…
  • Có thể quảng cáo trên Shopee nhờ vào việc SEO tiêu đề sản phẩm, tối ưu từ khoá sản phẩm, nhập mô tả có chứa từ khoá,…

Những thứ cần chuẩn bị khi bán hàng trên Shopee?

Để có thể bán hàng Shopee các bạn không cần phải chuẩn bị quá nhiều và tốn kém. Tuy nhiên, trước khi thiết lập một gian hàng trên hệ thống, các bạn cần chuẩn bị:

  • Lựa chọn sản phẩm kinh doanh thích hợp.
  • Tiền vốn để nhập sản phẩm.
  • Địa chỉ nhập hàng giá gốc.
  • Thiết bị làm việc: máy tính hoặc điện thoại smartphone.
  • Dụng cụ đóng gói hàng hoá,…
  • Máy in hoá đơn.
  • Một tài khoản ngân hàng cá nhân.
  • Một chiến lược kinh doanh cụ thể và hiệu quả

cách bán hàng trên shopee như thế nào

Còn lại, sẽ do Shopee đảm nhiệm hết từ việc hỗ trợ quảng cáo sản phẩm, đẩy sản phẩm. Những chương trình này sẽ được Shopee hoạt động một cách miễn phí dành cho người kinh doanh và người mua hàng.

Hướng dẫn đăng ký bán hàng trên Shopee đơn giản

Muốn bán hàng trên Shopee đăng ký như thế nào? Để có một gian bán hàng trên Shopee các bạn có thể bắt đầu với quy trình như sau:

Bước 1: Tạo tài khoản bán hàng trên Shopee

Hãy tạo một tài khoản bán hàng trên Shopee bằng điện thoại hoặc máy tính. Cách tạo rất đơn giản, người dùng chỉ cần truy cập vào Shopee -> Đăng ký -> Nhập đầy đủ các dữ liệu, thông tin theo yêu cầu -> Chọn vào ô Đăng ký là hoàn thành. Shopee sẽ gửi mã yêu cầu xác nhận, các bạn chỉ cần nhập mã được gửi theo số điện thoại là đã xác minh tài khoản chính chủ.

Bước 2: Xây dựng gian hàng trên Shopee

Muốn tạo được gian hàng trên Shopee để kinh doanh thì trước tiên các bạn hãy tìm hiểu kỹ các chính sách hoạt động và hạn chế về việc đăng bán sản phẩm. Những sản phẩm nào sẽ được Shopee cho phép đăng tải và những sản phẩm nào vi phạm. Theo đó, các bạn có thể truy cập vào Kênh người bán -> Thêm sản phẩm -> Nhập đầy đủ các thông tin như: tên sản phẩm, mô tả sản phẩm, phân loại sản phẩm nếu có -> Đăng tải/ video có liên quan tới sản phẩm, càng sắc nét càng tốt -> Chọn nhà vận chuyển sẽ giao sản phẩm.

Bước 3: Giao đơn hàng cho đơn vị vận chuyển

Các sản phẩm khi được đăng tải trên hệ thống của Shopee sẽ cần chờ một thời gian ngắn để hiển thị. Tuy nhiên, đa phần những sản phẩm đảm bảo chất lượng và thuộc loại được cho phép kinh doanh sẽ được hệ thống Shopee xử lý ngay.

Khi có đơn hàng đầu tiên, hệ thống Shopee sẽ thông báo cho bạn. Lúc này, bạn cần vào Kênh người bán -> Chờ lấy hàng -> Chưa xử lý -> Chọn vào chuẩn bị hàng và thực hiện đóng gói để giao cho bên vận chuyển.

bán hàng trên shopee cần những gì

>> Xem thêm bài viết: Thanh toán Airpay Shopee là gì?

Các đơn hàng khi được giao thành công, hệ thống Shopee sẽ tự động chuyển tiền vào ví Shopee của bạn. Ví Shopee này sẽ được liên kết với tài khoản cá nhân, cho phép bạn có thể rút tiền về bất cứ lúc nào.

Mẹo thúc đẩy kinh doanh khi bán hàng trên Shopee

Nếu chỉ phụ thuộc vào hỗ trợ từ Shopee thì chắc chắn lợi nhuận bạn nhận được sẽ không cao. Do đó, hãy tự tạo cho gian hàng của mình thật ấn tượng trong mắt người mua bằng cách:

Thời gian xử lý đơn hàng

Tiếp nhận thông tin đặt hàng và xử lý đơn hàng một cách nhanh chóng. Đa phần, những người kinh doanh có khả năng đóng gói và giao cho bên vận chuyển sớm thường gây được sự chú ý với người mua. Bởi những sản phẩm đặt online đều phải mất một thời gian ngắn người mua mới nhận được nên khi thấy gian hàng xử lý đơn hàng nhanh thì họ càng hài lòng.

Thông tin sản phẩm

Thông tin sản phẩm đăng tải có nhiều hình tham khảo và phần mô tả chi tiết sẽ giúp cho người mua có thiện cảm. Đồng thời, việc bạn chăm chút cho những dữ liệu sản phẩm sẽ gián tiếp kích thích khiến cho khách hàng muốn mua sản phẩm của bạn hơn.

Các dịch vụ tư vấn, CSKH trên Shopee

Shopee có tính năng Shopee Chat giúp cho người kinh doanh có thể hỗ trợ tư vấn với người mua hoặc gửi các voucher giảm giá hấp dẫn tới những khách hàng đã có cơ hội theo dõi hay mua hàng. Đây là một phần quan trọng giúp cho gian hàng của bạn tăng doanh số. Bên cạnh đó, tỷ lệ phản hồi Chất của gian hàng càng tốt thì càng có cơ hội được Shopee xét duyệt là Shop Yêu Thích.

Tham gia các chương trình khuyến mãi

Các chương trình khuyến mãi Flash Sale của Shopee được tung ra nhằm giúp gian hàng có thể đẩy được các sản phẩm tồn kho. Từ đó tăng thêm thu nhập và vòng vốn. Vì vậy, hãy liên hệ với Shopee để đăng ký thực hiện các chương trình này.

Thực hiện đúng chính sách, quy chế của Shopee

Bất cứ người kinh doanh hay người mua nào cũng cần phải tuân theo đúng chính sách của Shopee. Do đó, hãy tìm hiểu thật kỹ những quy định để việc kinh doanh diễn ra thuận lợi hơn.

Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan tới bán hàng trên Shopee như thế nào được chúng tôi tổng hợp. Mong rằng, những nội dung trên sẽ giải đáp được mọi thắc mắc của các bạn trong vấn đề này. Chúc các bạn sẽ có nhiều trải nghiệm thú vị và vui vẻ cùng Shopee!